Mình sẽ dùng chung công thức sau nhé:
\[P = \underbrace {\dfrac{{{U^2}}}{R}}_{\text{không đổi}}{\cos ^2}\varphi \left\langle \begin{array}{l}
C = {C_1} \Rightarrow \left| \varphi \right| = \dfrac{\pi }{3} \Rightarrow P = \dfrac{1}{4} \times \dfrac{{{U^2}}}{R}\\
C = {C_2} \Rightarrow \left|...
Tại $M$ là 1 vân sáng nên \[{x_M} = 2,6 = k\lambda \implies k = \dfrac{{2,6}}{\lambda }\left({k \in \mathbb{Z}} \right)\]
Thay các giá trị đề Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 vào ta suy ra đáp án
Các lực tác dụng lên vật theo phương ngang khi dao động: $overrightarrow{F_d} = q\overrightarrow E$ và $overrightarrow{F_{ph}}=k\overrightarrow x$.
Khi chịu tác dụng lực điện, vị trí cân bằng cũ là $O$ sẽ bị dịch lên $O'$.
Tại $O$, ta có: \[{F_d} = {F_{ph}} \Leftrightarrow qE = kA...
Ban đầu vật ở $O$, sau đó giữ để nén tại $A_1$, với $OA_1=5~\text{cm}$.
Khi thả ra vật dao động chịu tác dụng lực ma sát nên VTCB mới là $O_1$ rồi đến $A_2$ với $OO_1=\dfrac{\mu mg}{k}=0,25~\text{cm}$.
Khi đó quãng đường đã đi được là $s_1=2 \times \left(OA_1-OO_1\right)=9,5 \text{cm}$
Quãng...
Để dễ hiểu hơn, không mất tính tổng quát, có thể giả sử ban đầu vật ở vị trí $x=+\dfrac{A}{2}$.
Khi đó, ta hoàn toàn có thể làm tiếp như Nguyễn Minh Hiền
Đây là lời giải của mình:
Trước tiên, ta tính khoảng vân trùng:
\[\dfrac{{{i_1}}}{{{i_2}}} = \dfrac{{{k_2}}}{{{k_1}}} = \dfrac{8}{9} \implies {i_ \equiv } = 9{i_1} = 4,32~\text{mm}\]
Từ đó suy ra, trên $AB$ có $\dfrac{{25,92}}{{4,32}} = 6$ khoảng vân trùng, số vạch sáng đơn sắc chính là tổng số...