Zix.vn - Học Vật lí online chất lượng cao

Trang học Vật lí online chất lượng cao của học sinh Việt Nam.

Chọn diễn đàn thảo luận

  1. Vật lí 11
  2. Vật lí 12
  3. Vật lí 10
Tìm gia tốc và thời gian xe đi hết quãng đường
Bài toán
Một xe lửa chạy giữa 2 điểm trên 1 đường thẳng cách nhau 1, 5 km. Trong nửa đoạn đường đầu xe lửa chuyển động nhanh dần đều, trong nửa đoạn đường sau xe chuyển động chậm dần đều. Vận tốc lớn nhất của xe lửa giữa 2 điểm đó là 50 km/h. Biết trị số tuyệt đối của các gia tốc trên 2 đoạn đường băng nhau. Tìm gia tốc của xe lửa và thời gian xe đi hết quãng đường giữa 2 điểm
 
Bài toán
Một xe lửa chạy giữa 2 điểm trên 1 đường thẳng cách nhau 1, 5 km. Trong nửa đoạn đường đầu xe lửa chuyển động nhanh dần đều, trong nửa đoạn đường sau xe chuyển động chậm dần đều. Vận tốc lớn nhất của xe lửa giữa 2 điểm đó là 50 km/h. Biết trị số tuyệt đối của các gia tốc trên 2 đoạn đường băng nhau. Tìm gia tốc của xe lửa và thời gian xe đi hết quãng đường giữa 2 điểm
Lời giải :
$50 km/h=\dfrac{125}{9} m/s$

Xét đoạn 1 ta có:
$$v^2-v_0^2 =2a.s$$
$$\Rightarrow \dfrac{125}{9}^2=2.a. \dfrac{1500}{2}$$
$$\Rightarrow a= \dfrac{125}{972} m/s^2$$

$$v=v_0 +at$$
$$\Rightarrow t= \dfrac{\dfrac{125}{9}}{\dfrac{125}{972}}=108s$$
Vậy $|a|=\dfrac{125}{972} m/s^2$
Thời gian 2 đoạn là như nhau.
Tổng tgian :
$$108.2=216s$$
 
Về lực hấp dẫn
Ở nơi nào trên trái đất, trọng lực tác dụng lên vật bằng với lực hấp dẫn tác dụng lên nó >:misdoubt:
 
Độ dời của bulong trong khoảng thời gian từ lúc Bulong rời trần cho đến khi chạm sàn thang máy.
Bài toán
Một buồng thang máy, có khoảng cách giữa trần và sàn là 2, 7m, bắt đầu từ mặt đất chuyển động đi lên với gia tốc không đổi hướng lên là 1, 2m/$s^2$. Sau khi thang xuất phát 2s, một chiếc bulong ở trên trần trang máy bị long ra, rời khỏi trần. Hãy xác định:
1) Khoảng thời gian từ lúc Bulong rời trần cho đến khi chạm sàn thang máy và độ dời của bulong trong khoảng thời gian nói trên.
2) Đoạn đường mà bulong đã đi qua từ lúc rời khỏi trần đến lúc chạm sàn và độ cao cực đại của bulong so với mặt đất cho đến khi chạm sàn. Lấy g=9, 8m/$s^2$.

Em thấy Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này có hai cách giải và hai cách cho hai đáp số khác nhau. Ai có thể giải lại lần nữa giúp em và cho em biết cách nào giải đúng.
 
Tính khoảng cách mà người đó có thể đi từ A mà vẫn giữ được cân bằng
Bài toán
Thanh đồng chất AB dài 4m cân nặng 100N, có 1 điểm C cố định mà thanh có thể quay sung quanh thanh tựa trên điểm A. Một người cân nặng 450N đi dọc theo thanh, khởi đầu từ A.
a. Tính khoảng cách tối đã mà người ấy có thể đi từ A mà vẫn giữ được thăng bằng.
b. Vẽ đường biểu diễn của phản lực tại A theo khoảng cách x
Hình:
1.jpg
 
Xem các bình luận trước…
A, post trên đt nên nó bị lỗi, a thông cảm, đừg bắt bẻ nhé,
A đã sửa lại Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365, a không nhắc thì anh Li.Tee cũng nhắc e thôi=)), còn Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 thì e ra 2,5 thì không đúng vì trùng với C rối còn gì?
 
A đã sửa lại Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365, a không nhắc thì anh Li.Tee cũng nhắc e thôi=)), còn Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 thì e ra 2,5 thì không đúng vì trùng với C rối còn gì?
A đã sửa lại Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365, a không nhắc thì anh Li.Tee cũng nhắc e thôi, còn Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 thì e ra 2,5 thì không đúng vì trùng với C rối còn gì?
Oa, káj pàj này, đau đâu quá, trúg fần này e kém quá, mà e thấy như cũ mà, có sửa đâu, :)
 
Tính thời gian vật đi cả quãng đường ABCD.
Bài toán
Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều trên quãng đường ABCD. AB=BC=CD và dừng lại ở D.Xe đi hết đoạn BC trong 10 giây.
A. Tính thời gian vật đi cả quãng đường ABCD.
B. Nếu Va=3,87 m/s thì đoạn ABCD dài bao nhiêu.
 
Tính vận tốc của vật
Bài toán
1 vật chuyển động nhanh dần đều trong giây thứ 4 đi được 5,5m, trong giây thứ 5 đi được 6,5m. Tính vận tốc đầu và gia tốc của vật.
 
Tính vận tốc trung bình của vật
Bài toán
Cho chất điểm chuyển động từ A đến B cách nhau một đoạn S. Cứ chuyển động 3 giây thì lại nghỉ 1 giây.Trong 3 giây đầu V=3m/s. Trong các khoảng thời giuan tiếp theo lại chuyển động với vận tốc 2V; 3V; ... n V. Tính V Trung bình của vật nếu:
A. S= 315 m
B. S=325 m
 
+ Công thức tính tốc độ trung bình là: $v_{tb}=\dfrac{\sum s}{\sum t}$
Như vậy, nhiệm vụ Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán ở đây là tìm tổng thời gian vật đi hết quãng đường s.
+ Ta nhận thấy rằng quãng đường vật đi trong 3s đầu là 9m, và nghỉ một giây, sau đó đi tiếp 3s với vận tốc gấp đôi như vậy quãng đường đi được là 2.9 = 18m, tương tự với n.v thì quãng đường đi được là n.9(m).
+ Vậy quãng đường vật đi được là: $s = (1 + 2 + 3 + ... + n).9$
a) Với s = 315m thì $(1 + 2 + 3 + ... + n) = 35; n \in N$. Tính được n = 7.
Quãng đường vật đã đi hết ứng với n = 7 là $s = (1 + 2 + ... + 7).9 = 252m$
Quãng đường còn lại: $\Delta s = 315 - 252 = 63m$
Vậy thời gian vật đi với vận tốc 8v là: $\Delta t = \dfrac{\Delta s}{8v} = 2,625s$
Tổng thời gian vật đi hết quãng đường là: $t = 7.4 + 2,625 = 28,625s$
Tộ trung bình trên quãng đường trên là: $v_{tb}=\dfrac{315}{28,625} = 11 m/s$
b) Với s = 325m thì $(1 + 2 + 3 + ... + n) = 36,1; n \in N$. Tính được n = 8.
Quãng đường vật đã đi hết ứng với n = 8 là $s = (1 + 2 + ... + 8).9 = 324m$
Quãng đường còn lại: $\Delta s = 325 - 324 = 1m$
Vậy thời gian vật đi với vận tốc 9v là: $\Delta t = \dfrac{\Delta s}{9v} = 0,037s$
Tổng thời gian vật đi hết quãng đường là: $t = 8.4 + 0,037 = 32,037s$
Tộ trung bình trên quãng đường trên là: $v_{tb}=\dfrac{325}{32,037} = 10,14 m/s$
 
Tính giá trị lực kéo cực tiểu này
Bài toán
Người ta kéo một vật có khối lượng m lên đều trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α so với mặt phẳng ngang, hệ số ma sát là K. Tính góc β giữa véctơ lực kéo F với mặt phẳng nghiêng để độ lớn của lực kéo là cực tiểu. Tính giá trị lực kéo cực tiểu này.

Mong các bạn giúp đỡ cho! Giải chi tiết giúp mình nhé!
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
+ Vẽ hình, phân tích lực: Có 4 lực tác dụng lên vật
$\overrightarrow{F},\overrightarrow{P},\overrightarrow{F_{ms}},\overrightarrow{N}$
+ Chọn hệ quy chiếu Oxy sao cho Ox trùng với phương chuyển động của vật
+ Theo định luật II Newton ta có:
$\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{0}$ (Do vật đi lên đều)
+ Chiếu lên các phương Ox, Oy
Oy: $F.sin\beta + N - P.\cos\alpha = 0$. Ta tính được $N = P.\cos\alpha - F.sin\beta$
Ox: $F.\cos\beta - F_{ms} - P.sin\alpha = 0$. Với $F_{ms} = k(P.\cos\alpha - F.sin\beta)$
Ta tính được $F = \dfrac{P.(k\cos\alpha + sin\alpha)}{\cos\beta + k.sin\beta}$
+ Biểu thức trên có tử số là hằng số như vậy để F min thì mẫu phải max
Bài toán quay về Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán tìm GTLN của $\cos\beta + k.sin\beta$
Bằng phương pháp đạo hàm ta tìm cực trị của hàm trên là $tan\beta = k$ với $\beta \in [0,\dfrac{\pi}{2})$
+ Vậy ta tính được:
$F_{min} = \dfrac{P.(k\cos\alpha + sin\alpha)}{\cos\beta + tan\beta.sin\beta}$
$= \dfrac{P.(k\cos\alpha + sin\alpha)}{\dfrac{1}{\cos\beta}}$
$= \dfrac{P.(k\cos\alpha + sin\alpha)}{\sqrt{1 + tan^{2}\beta}}$
$= \dfrac{P.(k\cos\alpha + sin\alpha)}{\sqrt{1 + k^{2}}}$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
$\dfrac{P.(k\cos\alpha + sin\alpha}{\dfrac{1}{\cos\beta}}$
+ Vẽ hình, phân tích lực: Có 4 lực tác dụng lên vật
$\overrightarrow{F},\overrightarrow{P},\overrightarrow{F_{ms}},\overrightarrow{N}$
+ Chọn hệ quy chiếu Oxy sao cho Ox trùng với phương chuyển động của vật
+ Theo định luật II Newton ta có:
$\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{0}$ (Do vật đi lên đều)
+ Chiếu lên các phương Ox, Oy
Oy: $F.sin\beta + N - P.\cos\alpha = 0$. Ta tính được $N = P.\cos\alpha - F.sin\beta$
Ox: $F.\cos\beta - F_{ms} - P.sin\alpha = 0$. Với $F_{ms} = k(P.\cos\alpha - F.sin\beta)$
Ta tính được $F = \dfrac{P.(k\cos\alpha + sin\alpha)}{\cos\beta + k.sin\beta}$
+ Biểu thức trên có tử số là hằng số như vậy để F min thì mẫu phải max
Bài toán quay về Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán tìm GTLN của $\cos\beta + k.sin\beta$
Bằng phương pháp đạo hàm ta tìm cực trị của hàm trên là $tan\beta = k$ với $\beta \in [0,\dfrac{\pi}{2})$
+ Vậy ta tính được:
$F_{min} = \dfrac{P.(k\cos\alpha + sin\alpha)}{\cos\beta + tan\beta.sin\beta}$
$= \dfrac{P.(k\cos\alpha + sin\alpha)}{\dfrac{1}{\cos\beta}}$
$= \dfrac{P.(k\cos\alpha + sin\alpha)}{\sqrt{1 + tan^{2}\beta}}$
$= \dfrac{P.(k\cos\alpha + sin\alpha)}{\sqrt{1 + k^{2}}}$
Đoạn sau chỉ cần dùng Bất đẳng thức $Cauchy-Schwarz$ (Bunhia) là ra nhé em
$$\cos\beta + k.\sin\beta \le \sqrt{\cos ^2 \beta + \sin ^2 \beta}\sqrt{1^2+k^2} = \sqrt{1^2+k^2}.$$
Đẳng thức xảy ra khi $k=\tan \beta.$
 
Last edited:
Quãng đường trong chuyển động thẳng biến đổi đều
Bài toán
Một vật chuyển động thẳng có phương trình: $x= 30+4t-t^2$. Tính quãng đường vật đi được từ thời điểm $t_1$=1(s) đến thời điểm $t_2 = 3 (s)$
A. 2 m
B. 0 m
C. 4 m
D. 8 m
 
Tìm quãng đường vật đi được cho đến khi dừng hẳn
Bài toán

Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều . Quãng đường vật đj được trong giây thứ nhất dài hơn quãng đường được trong giây thứ 2 là 2m. Tổng quãng đường vật đi được trong giây thứ 2 và thứ 3 dài hơn quãng đường vật đi được trong giây đầu là 1 m. Tìm quãng đường vật đi được cho đến khi dừng hẳn
 

Quảng cáo

Top