Zix.vn - Học Vật lí online chất lượng cao

Trang học Vật lí online chất lượng cao của học sinh Việt Nam.

Chọn diễn đàn thảo luận

  1. Vật lí 11
  2. Vật lí 12
  3. Vật lí 10
Tìm độ biến dạng
Cho một lò xo có độ cứng k=40N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Một đầu gắn cố định, đầu còn lại gắn vật có khối lượng m=100g. Khi lò xo có chiều dài tự nhiên thì vật M đang nằm tại vị trí O cân bằng. Từ O, ta truyền cho vật V0= 80m/s có phương trùng với trục của lò xo và có chiều làm lò xo bị nén.
a/Tínhđộ biến dạng cựcđại của lò xo
b/ Tính thế năngđàn hồi của lò xo và vận tốc của lò xo tại vị trí lò xo dãn 2cm.
 
đi từ a đến b, 1/3 thời gian đầu đi với vận tốc 20km/h, trong 1/3 quãng đường ab tiếp theo đi...
Đi từ a đến b, 1/3 thời gian đầu đi với vận tốc 20km/h, trong 1/3 quãng đường ab tiếp theo đi với v2, nửa quảng đường còn lại đi với v3. Tính vtb. Mọi người giúp mình với, làm mãi k ra kết quả
 
Giúp e với ạ
Trên mặt hàng nhẵn nằm ngang có hai vật nhỏ A và B giống hệt nhau khối lượng m nối với nhau bởi một lò xo nhẹ có độ cứng k chiều dài tự nhiên lo khi lò xo đang ở trạng thái tự nhiên các vật A và B được truyền đồng thời vận tốc ban đầu Vo hướng dọc theo mặt sàn ngược chiều dương đã chọn như hình vẽ, cho biết và chạm của vật B với tường là hoàn toàn đàn hồi, quá trình va cham coi là tức thời
1. Xác định chiều dài nhỏ nhất của lò xo sau va chạm theo lo, m, k, Vo.
2. Xác định phương chiều, độ lớn xung lượng của lực do B tác dụng lên tường trong thời gian va chạm.
3. Viết phương trình chuyển động của mỗi vật sau khi kết thúc tất cả các quá trình va chạm chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ gốc thời gian là thời điểm va chạm cuối xảy raView attachment 4391
 
Ma sát trượt
Giúp em Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này với ạ
--------------
Một vật đang nằm yên trên mặt bàn ngag tại điểm A thì bị kéo bởi lực F theo phương ngang. Sau 10s vật chuyển động đến B và đạt được vận tốc 10m/s. Sau khi qua B ta tăng độ lớn của lực kéo lên 2 lần (hướng của lực kéo vẫn không đổi) thì vật chuyển động với gia tốc có độ lớn 3m/s2. Tìm hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn (coi như không đổi).
 
Lực căng dây
Bài toán
untitled.JPG
Thanh AB đồng chất có khối lượng $m= 1,2 \ \text{kg}$ được gắn vào tường tại đầu A, đầu B của thanh được nối với tường bằng sợi dây BC không dãn. Biết thanh AB có thể quay quanh đầu A và AB= 0,8m; AC= 0,6m.
A) Biểu diễn các lực tác dụng lên thanh AB.
B) Tính độ lớn lực căng T của dây BC.
Nhân tiện cho mình hỏi về công thức tính nhanh lực căng dây :)
 
Bài toán
View attachment 1561 Thanh AB đồng chất có khối lượng $m= 1,2 \ \text{kg}$ được gắn vào tường tại đầu A, đầu B của thanh được nối với tường bằng sợi dây BC không dãn. Biết thanh AB có thể quay quanh đầu A và AB= 0,8m; AC= 0,6m.
A) Biểu diễn các lực tác dụng lên thanh AB.
B) Tính độ lớn lực căng T của dây BC.
Nhân tiện cho mình hỏi về công thức tính nhanh lực căng dây :)
Lời giải
do không có đk post hình em thông cảm
a. Lực tác dụng lên thanh AB gồm: lực nén $\vec N'$ đặt ở đầu B hướng vào A và phản lực của tường $\vec N$ đặt ở A hướng về B(tất cả năm dọc theo thanh AB)
b. Gọi $\alpha=\hat {ABC}$ xét theo phương thẳng đứng $ \Rightarrow T\sin \alpha=mg \Rightarrow T=\dfrac{mg}{\sin \alpha}$ với $\tan \alpha=\dfrac{0,6}{0,8} \Rightarrow \alpha=37^0$
$ \Rightarrow T=20N$
 
Tổng hợp và phân tích lực
Bài 1: Một vật chịu tác dụng của hai lực F1 và F2 (hình 3). Cho F1 = 5 (N), F2=12 (N). Tìm lực F3 để vật cân bằng? Biết khối lượng của vật k đáng kể.
Bài 2: Một vật chịu tác dụng của hai lực F1 và F2 (hình 4). Cho biết F1= 34,64 (N), F2 = 20(N), $\alpha =30$ độ là góc hợp bởi F1 với phương thẳng đứng. Tìm m để vật cân bằng? Lấy $g= 10 \ \left(\text{m}/\text{s}^2\right)$.
Bài 3: Một vật chịu tác dụng của 3 lực (hình 5) thì cân bằng. Biết rằng độ lớn của lực F3 = 40(N). Hãy tính độ lớn của lực F1 và F2?
IMG_20161113_095452.jpg
 
Xem các bình luận trước…
Bài tập động lực học chất điểm
1 xe bắt đầu chuyển động chậm dần đều sau thời gian 20 giây vận tốc đầu là 36km/h
a. Tính quãng đường và vận tốc vật đạt được sau khi chuyển động được 30s
b. Sau đó xe chuyển sang trạng thái chậm dần đều và đi thêm được 100m thì dừng lại. Tính v tb từ lúc chuyển động đến lúc dừng và vẽ đồ thị vận tốc thời gian
Giải giúp mình câu b với ạ, mình cảm ơn
kq câu a : v sau 30s=15m/s
s sau 30s=225m
 
Xe chuyện động chậm dần dều mà v1=10 m/s
=>v2 v2<10 mà v2= 15m/s
=> Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này khá vô lí
 
Đầu Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 có vẻ hơi sai, phải là 1 xe bắt đầu chuyển động chậm dần đều sau thời gian 20 giây vận tốc là 36km/h
 
Tính lực ma sát tác dụng lên vật
1. Vật có khối lượng m=2kg, đang đứng yên trên mặt phẳng ngang thì chịu tác dụng của lực F=5N hướng xiên lên một góc 30 so với phương ngang. Hệ số ma sát trượt và hệ số ma sát nghỉ của vật và mặt phẳng ngang lần lượt là 0,2 và 0,25. Lấy g=10m/s2. Tính lực ma sát tác dụng lên vật
2. Vật có khối lượng m=2kg, đang đứng yên trên mặt phẳng ngang thì chịu tác dụng của lực F=5N hướng xiên lên một góc 60 so với phương ngang. Hệ số ma sát trượt và hệ số ma sát nghỉ của vật và mặt phẳng ngang lần lượt là 0,2 và 0,25. Lấy g=10m/s2. Tính lực ma sát tác dụng lên vật
3. Vật có khối lượng m=2kg, đang đứng yên trên mặt phẳng ngang thì chịu tác dụng của lực F=5N hướng xiên lên một góc 45 so với phương ngang. Hệ số ma sát trượt và hệ số ma sát nghỉ của vật và mặt phẳng ngang lần lượt là 0,2 và 0,25. Lấy g=10m/s2. Vật m sẽ:
a) chuyển động đều
b) chuyển động chậm dần
c) đứng yên
d) chuyển động nhanh dần
 
Vật có khối lượng m=2kg, đang đứng yên trên mặt phẳng ngang thì chịu tác dụng của lực F=5N hướng xiên lên một góc 60 so với phương ngang. Hệ số ma sát trượt và hệ số ma sát nghỉ của vật và mặt phẳng ngang lần lượt là 0,2 và 0,25. Lấy g=10m/s2. Tính lực ma sát tác dụng lên vật

Bài giải của bác minhtangv từ 2014 cho câu 2.
Từ link trên tự triển hết câu đầu nhé, hông khó lắm đâu bro :D

Vật có khối lượng m=2kg, đang đứng yên trên mặt phẳng ngang thì chịu tác dụng của lực F=5N hướng xiên lên một góc 45 so với phương ngang. Hệ số ma sát trượt và hệ số ma sát nghỉ của vật và mặt phẳng ngang lần lượt là 0,2 và 0,25. Lấy g=10m/s2. Vật m sẽ:
C. Đứng yên.
 
Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều đi qua bốn điểm A, B, C, D. Biết rằng:AB BC CD 5 m...
Bài toán
Một chất điểm cđ thẳng biến đổi đều qua 4 điểm A, B, C, D. Biết: AB=BC=CD=5m. $v_C= v_B+v_D = 20\sqrt 2$
a. Tính gia tốc của chất điểm.
b. Tính thời gian cđ từ A đến B
 
Vl bro à xD
Hy vọng mình dịch đúng đề:

Một chất điểm cđ thẳng biến đổi đều qua 4 điểm A, B, C, D. Biết: AB=BC=CD=5m. VC= VB+VD=20căn2

a. Tính gia tốc của chất điểm.

b. Tính thời gian cđ từ A đến B
 
a/ Tính gia tốc của chất điểm ?
VC = vB+vD ⇒ vC > vB => từ A đến C vật cđ ndđ.
vC > vD ⇒ từ C đến D vật cđ cdđ.

vC² - vB²= 2. A. SBD (1)
vD² – vC2=2(–a). SCD (2)

Từ (1) và (2):
⇒ vD² – vB²= 0 và 2vC² = vB² +vD² = (vB+vD)² −2vB. VD
⇒ vB=vD=10√2 ⇒ a=6m/s²

b/ Tìm thời gian chuyển động từ A đến B
Cái này bro tự làm nốt nhé, dễ ấy mà :D
 

Quảng cáo

Top