Zix.vn - Học Vật lí online chất lượng cao

Trang học Vật lí online chất lượng cao của học sinh Việt Nam.

Chọn diễn đàn thảo luận

  1. Vật lí 11
  2. Vật lí 12
  3. Vật lí 10
Tính cường độ điện trường gây ra bời vỏ cầu
Bài toán:
Một vỏ cầu có bán kính trong $R_1$, bán kính ngoài $R_2$ mang điện tích $Q$ phân bố đều theo thể tích. Tính cường độ điện trường tại nơi cách tâm quả cầu đoạn $r$.
 
Xác định độ lớn của lực tương tác điện
Bài toán
Cho 2 quả cầu giống nhau, trọng lượng mỗi quả cầu là P = 0,1 N được tích điện giống nhau. Hai quả cầu được treo lên 1
diểm bằng 2 sợi dây nhẹ cách điện có chiều dài l và 2l thì góc lệc giữa 2 sợi dây bằng $60^{\circ}$. Xác định độ lớn lực điện mà 2 quả cầu tương tác với nhau lúc đó.
 
cuongk46t1 đã viết:
Bài toán
Cho 2 quả cầu giống nhau, trọng lượng mỗi quả cầu là P = 0,1 N được tích điện giống nhau. Hai quả cầu được treo lên 1
diểm bằng 2 sợi dây nhẹ cách điện có chiều dài l và 2l thì góc lệc giữa 2 sợi dây bằng $60^{\circ}$. Xác định độ lớn lực điện mà 2 quả cầu tương tác với nhau lúc đó.
Lời giải

  • Khi cân bằng, vật chịu tác dụng của lực điện $F$, căng của dây treo $T$ và trọng lực $P$.
  • Góc giữa hai sợi dây bằng $60^0$ và chiều dài các sợi dây là $l$ và $2l$ nên: $OB\bot AB.$
  • Gọi $\alpha$ là góc tạo bởi dây treo quả cầu B và phương đứng.
  • Xét xự cân bằng của quả cầu $B$, ta có $$\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}=\overrightarrow{0}.$$
  • Chiếu các lực này lên phương $AB$ thu được \[F=P\cos \left( {{90}^{0}}-\alpha \right)=P\sin \alpha. \]
  • Xét sự cân bằng của mômen trọng lực đối với trục quay đi qua $O$ có \[P.2l\sin ({{60}^{0}}-\alpha )=P.l\sin \alpha \] từ đó suy ra \[\cos \alpha =\dfrac{2\sin \alpha }{\sqrt{3}} \to \sin \alpha =\sqrt{\dfrac{3}{7}}\approx 0,65.\]
  • Từ đó ta tính được :\[F=P\sin \alpha =0,1.0,65=0,065(N)=6,{{5.10}^{-2}}N.\]
 
Last edited:
cuongk46t1 đã viết:
Bài toán
Cho 2 quả cầu giống nhau, trọng lượng mỗi quả cầu là P = 0,1 N được tích điện giống nhau. Hai quả cầu được treo lên 1
diểm bằng 2 sợi dây nhẹ cách điện có chiều dài l và 2l thì góc lệc giữa 2 sợi dây bằng $60^{\circ}$. Xác định độ lớn lực điện mà 2 quả cầu tương tác với nhau lúc đó.

Một Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán rất hay. Nguồn đề này là ở đâu vậy bạn.
 
Có 3 quả cầu cùng khối lượng và điện tích. Xác định điện tích.
Bài toán
Có 3 quả cầu cùng khối lượng $m = 10g$ treo bằng 3 sợi dây mảnh cùng chiều dài $l = 5cm$ vào cùng 1 điểm treo O. Khi tích điện cho mỗi quả cầu điện tích q, chúng đẩy nhau, cách nhau đoạn $a = 3\sqrt{3}$ cm. Tìm $q$. Cho $g = 10m/s^{2}.$
 
Xem các bình luận trước…
cuongk46t1 đã viết:
Bài toán
Có 3 quả cầu cùng khối lượng $m = 10g$ treo bằng 3 sợi dây mảnh cùng chiều dài $l = 5cm$ vào cùng 1 điểm treo O. Khi tích điện cho mỗi quả cầu điện tích q, chúng đẩy nhau, cách nhau đoạn $a = 3\sqrt{3}$ cm. Tìm $q$. Cho $g = 10m/s^{2}.$
Em để ý đề Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 người ta cho chúng đẩy nhau, cách nhau một đoạn không đổi bằng vậy, có nghĩa là mỗi quả cầu sẽ cách đều hai quả cầu còn lại 1 đoạn $3\sqrt{3}$.
 
Xác định lực tác dụng lên mỗi điện tích
Bài toán
Hình lập phương ABCDEFGH cạnh a = $6.10^{-10}$. Đặt trong chân không. Xác định lực tác dụng lên mỗi điện tích nếu:
a) Có 2 điện tích q1 = q2 = $1,6.10^{-9}C$ tại A,C ; 2 điện tích q3 = q4 = $-1,6.10^{-9}C$ tại F và H.
b) Có 4 điện tích q = $1,6.10^{-9}C$ và 4 điện tích -q đặt xen kẽ ở 8 đỉnh hình lập phương.
 
cuongk46t1 đã viết:
Bài toán 1: 4 điện tích $q$ giống nhau đặt ở 4 đỉnh tứ diện đều cạnh $a$. Tìm lực tác dụng lên mỗi điện tích.

Bài toán 2: Hình lập phương ABCDEFGH cạnh a = $6.10^{-10}$. Đặt trong chân không. Xác định lực tác dụng lên mỗi điện tích nếu:
a) Có 2 điện tích q1 = q2 = $1,6.10^{-9}C$ tại A,C ; 2 điện tích q3 = q4 = $-1,6.10^{-9}C$ tại F và H.
b) Có 4 điện tích q = $1,6.10^{-9}C$ và 4 điện tích -q đặt xen kẽ ở 8 đỉnh hình lập phương.
Bạn chú ý chỉ được thảo luận 1 Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 trong 1 topic thôi nhé !!!
 
Cần tích điện cho 2 quả cầu như thế nào?
Bài toán
Cho 2 quả cầu tích điện A và B. Không tính đến tác dụng của trọng lực. Hai quả cầu được đặt trong 1 điện trường đều có cường độ điện trường E hướng theo đường nối tâm của chúng từ A đến B. Cần tích điện cho các quả cầu như thế nào để chúng nằm cân bằng trong điện trường khi khoảng cách giữa chúng là r. Trạng thái cân bằng như vậy là cân bằng bền hay không bền?
 
cuongk46t1 đã viết:
Bài toán
Cho 2 quả cầu tích điện A và B. Không tính đến tác dụng của trọng lực. Hai quả cầu được đặt trong 1 điện trường đều có cường độ điện trường E hướng theo đường nối tâm của chúng từ A đến B. Cần tích điện cho các quả cầu như thế nào để chúng nằm cân bằng trong điện trường khi khoảng cách giữa chúng là r. Trạng thái cân bằng như vậy là cân bằng bền hay không bền?
Lời giải

  • Khi các quả cầu mang điện nằm trong điện trường thì mỗi quả cầu sẽ chịu tác dụng của hai lực: Lực điện trường và lực tác dụng từ quả cầu kia.
  • Giả sử các quả cầu tích điện cùng dấu thì sẽ có một trong hai quả cầu chịu tác dụng của hai lực cùng chiều nên nó không thể nằm cân bằng. Vậy hai quả cầu tích điện trái dấu.
  • Khi hai quả cầu mang điện trái dấu: Nếu quả cầu A mang điện dương (B âm) thì mỗi quả cầu đều chịu tác dụng của hai lực cùng chiều, suy ra chúng không thể cân bằng.
  • Nếu quả cầu A mang điện âm (B dương) thì mỗi quả cầu đều chịu tác dụng của hai lực ngược chiều nên chúng có thể cân bằng.
  • Vì hai quả cầu tác dụng lên nhau những lực bằng nhau: $${{F}_{AB}}={{F}_{BA}}=F=k\dfrac{{{q}_{A}}{{q}_{B}}}{{{r}^{2}}},$$ nên buộc hai lực điện trường tác dụng lên hai quả cầu cũng phải bằng nhau: $$q_AE=q_BE \to q_A=q_B=q.$$
  • Từ đó, độ lớn các điện tích cần truyền cho các quả cầu: $$qE=k\dfrac{{{q}^{2}}}{{{r}^{2}}}\Rightarrow q=\dfrac{E{{r}^{2}}}{k}.$$
  • Từ vị trí cân bằng, nếu đưa các quả cầu ra xa một tẹo thì lực tương tác giữa chúng sẽ giảm đi, và nhỏ hơn lực điện trường ngoài tác dụng lên chúng. Do đó các quả cầu sẽ chuyển động ra xa nhau.
  • Ngược lại, nếu cho các quả cầu lại gần nhau thì lực tương tác giữa chúng sẽ tăng, và lớn hơn lực điện trường và chúng sẽ chuyển động lại dính vào nhau. Như vậy, trạng thái cân bằng tại khoảng cách $r$ là cân bằng không bền.
 
Last edited:
Cân bằng điện tích
Bài toán
Hai quả cầu nhỏ giống nhau có khối lượng riêng $D_{1}$ được treo bằng 2 dây nhẹ cùng chiều dài vào cùng 1 điểm.Cho 2 quả cầu nhiễm điện giống nhau, chúng đẩy nhau và các dây treo hợp góc $\alpha _{1}$. Nhúng hệ chất điện môi lỏng có khối lượng riêng $D_{2}$ , góc giữa 2 dây treo là $\alpha_{2}< \alpha_{1}$. Xác định $D_{1}$ để $\alpha_{2}= \alpha_{1}$.
 
Xác định cường độ điện trường tại M trên trung trực của AB
Bài toán
Hai điện tích dương q đặt tại hai điểm A và B , $AB=a$. Xác định véc tơ cường độ điện trường tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB cách trung điểm O của AB một đoạn $OM=\dfrac{a\sqrt{3}}{6}$
 
Xem các bình luận trước…
Proton bay theo phương đường sức điện. Điện thế tại $A$ bằng $500V$. Hỏi điện thế tại điểm B?
Bài toán: Một proton bay theo phương của một đường sức điện, lúc proton ở điểm A thì vận tốc của nó bằng $2,5.10^4 m/s$. Khi bay đến $B$ vận tốc của proton bằng không. Điện thế tại $A$ bằng $500V$. Hỏi điện thế tại điểm B? cho biết proton có khối lượng $1,67.10^ -27kg$ và có điện tích $1,6.10^{ -19}c$
 
Phương Anh đã viết:
Bài toán : Một proton bay theo phương của một đường sức điện, lúc proton ở điểm A thì vận tốc của nó bằng $2,5.10^4 m/s$. Khi bay đến $B$ vận tốc của proton bằng không. Điện thế tại $A$ bằng $500V$. Hỏi điện thế tại điểm B? cho biết proton có khối lượng $1,67.10^ -27kg$ và có điện tích $1,6.10^{ -19}c$
Lời giải
Độ biến thiên động năng chính bằng công của lực điện trường :
\[\underbrace{\dfrac{mv_{B}^{2}}{2}}_{=0}-\dfrac{mv_{A}^{2}}{2}={{A}_{AB}}=q\left( {{V}_{A}}-{{V}_{B}} \right)\Rightarrow \boxed{ {{V}_{B}}=\dfrac{mv_{A}^{2}}{2q}+{{V}_{A}}.}\]
 
Last edited:
Tính E tại tâm O của hình vuông do 2 điện tích điểm gây ra
Bài toán
Hình vuông ABCD cạnh $a= 5\sqrt{2} cm.$Tại 2 đỉnh A, B dặt hai điện tích điểm $q_A=q_B= -5.10 ^{-8} C$ thì cường độ điện trường tại tâm O của hình vuông có hướng và độ lớn như thế nào ..........
 
Xem các bình luận trước…
Lời giải
Vecto cường độ điện trường có chiều đi ra khỏi điện tích dương và đi vào điện tích âm.
Vecto cường độ điện trường tại O do điện tích âm tại A gây ra có chiều như hình mà crazyfish vẽ.
Vecto cường độ điện trường tại O do điện tích âm tại B gây ra có chiều như hình mà crazyfish vẽ.
Tổng hợp hai vectơ này theo qui tắc hình bình hành được vectơ có chiều hướng lên trên. Hình bình hành ở đây có một góc vuông nên nó là hình vuông, vậy độ lớn của véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại O bằng độ lớn của $E_A$ nhân với $\sqrt{2}$.
Đến đây em tính $E_A$ là ok nhé !
 
Điểm có cường độ điện trường 8000V/m sẽ cách điện tích bao nhiêu
Bài toán
Điện tích điểm $q_1= 8.10 ^{-8} C$ tại O trong chân không.
Đặt điện tích trong chất lỏng có hằng số điện môi = 16.
Điểm có cường độ điện trường 8000V/m sẽ cách điện tích bao nhiêu ?
 
Xem các bình luận trước…
Anh giải giúp em cụ thể Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 điện tích ở tâm hình vuông nhá. Em thấy dạng Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này hình như cơ bản thì phải
 

Quảng cáo

Top