Zix.vn - Học Vật lí online chất lượng cao

Trang học Vật lí online chất lượng cao của học sinh Việt Nam.

Chọn diễn đàn thảo luận

  1. Vật lí 11
  2. Vật lí 12
  3. Vật lí 10
Hệ thấu kính-gương
Bài toán
Cho hệ tkht và gương phẳng và vật sáng AB đặt trc tk
-f=30 cm gương cách tk 50 cm tìm khoảng cách từ vật đến tk để ảnh cuối cùng của hệ là ảnh thật cách tk 90cm
-f=20 cm thấu kính cách gương 30 cm tìm khoảng cách từ vật đến tk để ảnh cuối cùng của hệ là ảnh ảo
-f=30 cm thấu kính cách gương 40 cm tìm khoảng cách từ vật đến tk để ảnh cuối cùng của hệ ở xa vô cực
 
Làm thế nào để chứng tỏ thanh nào có từ trường mạnh hơn?
Xin mọi người giúp mình Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này:
Cho 2 thanh nam châm. Giả sử có một trong 2 thanh nam châm có từ trường mạnh hơn. Chỉ với 2 thanh nam châm này, làm thế nào để chứng tỏ thanh nào có từ trường mạnh hơn?
Trình bày cách lập luận
 
Tìm vận tốc của các bản tụ tại thời điểm khoảng cách giữa chúng giảm đi 1 nửa
Bài toán
Hai tụ phẳng không khí có điện dung C, mắc song song và được tích đến hiệu điện thế U rồi ngắt nguồn đi. Các bản của một tụ có thể chuyển động tự do tới nhau. Tìm vận tốc của các bản tụ tại thời điểm khoảng cách giữa chúng giảm đi 1 nửa. Biết khối lượng một bản tụ là M. Bỏ qua trọng lực.
Mong mọi người chỉ mình cách giải.
 
Xem các bình luận trước…
Cường độ điện trường trong tụ điện phẳng tỉ lệ với điện tích của tụ không?
Ta có C=Q/U và U=Ed thì có thể nói cường độ điện trường trong tụ điện phẳng tỉ lệ với điện tích của tụ không?
 
Thường thì người ta sẽ đặt U không đổi vào hai đầu bản tụ, khi đó E không thay đổi. U không đổi thì E không đổi, chẳng liên quan gì đến $Q$ cả. Theo mình là vậy.
 
Tính $q_1$, $q_2$
Bài toán
Hai quả cầu kim loại nhỏ như nhau mang điện tích $q_1, q_2$ đặt trong không khí cách nhau 2 cm, đẩy nhau 1 lực bằng $2,7.10^-4$ (N). Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi lại đưa về vị trí cũ, chúng đẩy nhau một lực bằng $3,6.10^-4$ (N). Tính $q_1, q_2$
 
Gợi ý:
- Dữ kiện đầu tiên dùng định luật Cu-lông được 1 phương trình liên hệ giữa $q_1$ và $q_2$.
- Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau sau đó đưa lại về vị trí cũ thì điện tích lúc sau của hai quả cầu là $q_1'=q_2'=\dfrac{q_1+q_2}{2}$, sau đó lại dùng định luật Cu-lông được phương trình liên hệ số 2 giữa $q_1$ và $q_2$.
- Giải hệ là xong.
 
Mối quan hệ giữa u và i
Tại sao định luật ôm thì I=U/R còn công suất I=P/U, tại sao u và i lại tỉ lệ khác nhau, và trong trường hợp nào thì sử dụng 2 công thức trên
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Cái đầu tiên là định luật Ôm, nói rằng cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế $I=\dfrac{U}{R}$.
Còn $I=\dfrac{P}{U}$ chỉ là công thức hệ quả của công suất $P=UI$.
Trong trường hợp nào thì tuỳ Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 cho cái gì chứ bạn 😃
 
Hỏi khi nối mặt hai và mặt 3 thì điện thế tại A là bao nhiêu?
Bài toán
Ba mặt cầu kim loại đồng tâm có bán kính r1<><>
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Hỏi nếu mắc từng điện trở riêng biệt mất bao lâu đun nước?
Bài toán
Để đun sôi 1 lượng nước, dùng 2 điện trở mắc nối tiếp mất 15 phút, 2 điện trở mắc song song mất 3 phút 20 giây. Hỏi nếu mắc từng điện trở riêng biệt mất bao lâu đun nước?
 
Ba điện tích điểm cùng độ lớn cùng dấu q đặt tại ba đỉnh cúa một tam giác đều cạnh a
Bài toán
Ba điện tích điểm cùng độ lớn cùng dấu q đặt tại 3 đỉnh tam giác đều cạnh a. Xác định cường độ điện trường tại điểm dặt của mỗi điện tích do hai điện tích kia gây ra
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Xem các bình luận trước…
Tính hẳn ra E theo a và q cơ mà bạn Galaxy7
Nên Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này giải như sau
Bạn tự vẽ hình nha. Mik nhìn hình xong nói đó
Ta có q1=q2=q3=q, => F1=F2=k."(q1. Q2)"/a^2=k. Q^2/a^2 (dấu "" thay dấu giá trị tuyệt đối
=> F^2=F1^2 +F2^2 +2.F1.F2.cos120=2F1^2 +2F1^2.(-1)/2=F1^2
=> F=F1=k. Q^2/a^2
Đó, mik làm như vậy, nếu sai chỗ nào thì góp ý dùm mik
 

Quảng cáo

Top