Số phát biểu đúng?

Bài toán
Cho các phát biểu sau:
1. Đặt chuông nhỏ vào một hộp kín rồi rút hết không khí ra thì tuyệt nhiên không nghe thấy âm nữa.
2. Chỉ những sóng truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí khi truyền đến tai người gây cảm giác âm thì gọi là sóng âm.
3. Dùng 1 ê-tô kẹp chặt đầu 1 lưỡi cưa mỏng có chiều dài l, nếu tăng l thì chu kì dao động càng lớn.
4. Có 4 đặc trưng vật lí, và 3 đặc trưng sinh lí của âm.
Số phát biểu đúng là?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
 
Bài toán
Cho các phát biểu sau:
1.Đặt chuông nhỏ vào một hộp kín rồi rút hết không khí ra thì tuyệt nhiên không nghe thấy âm nữa.
2.Chỉ những sóng truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí khi truyền đến tai người gây cảm giác âm thì gọi là sóng âm.
3.Dùng 1 ê-tô kẹp chặt đầu 1 lưỡi cưa mỏng có chiều dài l, nếu tăng l thì chu kì dao động càng lớn.
4.Có 4 đặc trưng vật lí, và 3 đặc trưng sinh lí của âm.
Số phát biểu đúng là?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Hình thức đề của Hóa, nên hơi lạ, chưa bao giờ xuất hiện trên các đề thi thử từ trước tới nay, mà tôi biết.
 
Bài toán
Cho các phát biểu sau:
1.Đặt chuông nhỏ vào một hộp kín rồi rút hết không khí ra thì tuyệt nhiên không nghe thấy âm nữa.
2.Chỉ những sóng truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí khi truyền đến tai người gây cảm giác âm thì gọi là sóng âm.
3.Dùng 1 ê-tô kẹp chặt đầu 1 lưỡi cưa mỏng có chiều dài l, nếu tăng l thì chu kì dao động càng lớn.
4.Có 4 đặc trưng vật lí, và 3 đặc trưng sinh lí của âm.
Số phát biểu đúng là?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Đáp án D đúng ko thế?
 
Đáp án D đúng ko thế?
Trả lời: bạn nhầm rồi.
Đáp án là $B$
phát biểu '3' là đúng- theo SGK trang 51:chiều dài của lưỡi cưa càng lớn thì tần số càng nhỏ
phát biểu '1' sai vì theo SGK trang 51, câu C_2 thì 'thật ra lúc chân không hoàn toàn, ta vẫn còn nghe thấy tiếng chuông rất nhỏ"
phát biểu ' 2' sai vì theo SGK, trang 50:'Về sau khái niệm sóng âm còn được mở rộng cho tất cả sóng cơ, dù có gây ra cảm giác âm hay không.
phát biểu '4' sai vì theo SGK thì có 3 đặc trưng vật lí là tần số âm, cường độ và mức cường độ âm, âm cơ bản và họa âm; 3 đặc trưng vật lí là độ cao , độ to, và đồ thị dao động âm.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Trả lời: bạn nhầm rồi.
phát biểu '4' sai vì theo SGK thì có 3 đặc trưng vật lí là tần số âm, cường độ và mức cường độ âm, âm cơ bản và họa âm; 3 đặc trưng vật lí là độ cao , độ to, âm sắc.
Mình thấy SGK ghi khác mà. Nguyên văn nhé:
" Đặc trưng vật lí của âm: tần số, cường độ, mức cường độ, đồ thị dao động âm. Đặc trưng sinh lí: độ cao, độ to, âm sắc "
 
Mình thấy SGK ghi khác mà. Nguyên văn nhé:
" Đặc trưng vật lí của âm: tần số, cường độ, mức cường độ, đồ thị dao động âm. Đặc trưng sinh lí: độ cao, độ to, âm sắc "
Trả lời: mình đánh nhầm đặc trưng thứ ba, chưa soát lại. SGK, trang 54 ghi" Đặc trưng vật lí thứ ba của âm là đồ thi dao động âm của âm đó", còn cường độ âm và mức cường độ âm được xét chung là 1 đặc trưng thôi.
 
Trả lời: mình đánh nhầm đặc trưng thứ ba, chưa soát lại. SGK, trang 54 ghi" Đặc trưng vật lí thứ ba của âm là đồ thi dao động âm của âm đó", còn cường độ âm và mức cường độ âm được xét chung là 1 đặc trưng thôi.
Mình đánh nguyên si. dấu " , " chứ không phải " và "
 
Mình đánh nguyên si. dấu " , " chứ không phải " và "
Trả lời: mình tra lại SGK nâng cao thì thấy câu đó của bạn.
Mình thấy thế này: mức cường độ âm được xay dựng theo công thức trang 53 SGK:$L= $\lg (\dfrac{I}{I_{o}})$
Ta có tương ứng:
tần số- độ cao
mức cường độ âm-độ to
đồ thi dao động âm- âm sắc
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Trả lời: mình tra lại SGK nâng cao thì thấy câu đó của bạn.
Mình thấy thế này: mức cường độ âm được xay dựng theo công thức trang 53 SGK:$L= \lg( \dfrac{I}{I_{o}})$.
Ta có tương ứng:
tần số- độ cao
mức cường độ âm-độ to
đồ thi dao động âm- âm sắc
ê ôi. tự nhiên hỏi như bên hóa ấy nhỉ ? mình thấy mấy câu này nhạy cảm lắm?
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Quảng cáo

Top