[ĐH 2013] Bài tập điện xoay chiều mới trong đề đại học 2013

Bài tập điện xoay chiều mới trong đề đại học $2013$
----------------------------------------------
  • Các Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 tập là những câu và thuộc dạng mà chưa từng xuất hiện trong các đề thi ĐH môn vật lí của bộ các năm trước.
  • Post Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 đúng nội quy.
  • Có đánh số thứ tự.
  • Gõ latex
  • Không được post quá nhiều Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 trong một lúc và phải xử lí hết các Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 trước đó.
  • Các Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán đều phải có các đáp án trắc nghiệm[prbreak][/prbreak]
Bài 1 :Đặt một điện áp $u=U_0 \cos \omega t\left(V\right)$ vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với một tụ điện $C$ có điện dung thay đổi được. Ban đầu tụ điện có dung kháng $100\Omega $ , cuộn dây có cảm kháng $50\Omega $ . Giảm điện dung một lượng $\Delta C=10^{-3}/\left(8\pi \right) \left(F\right)$. Thì tần số góc dao động riêng của mạch là $80 \pi \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)$ . Tần số góc $\omega $ của dòng điện trong mạch là:
A.$50\pi \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)$.
B.$100\pi \ \left(\text{rad}/\text{s}\right).$
C.$40\pi \ \left(\text{rad}/\text{s}\right).$
D.$60\pi \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)$.
 
__Black_Cat____! đã viết:
Bài 24: Một đoạn mạch $AB$ gồm hai đoạn mạch $AM$ và $MB$ mắc nối tiế. Đoạn $AM$ chỉ có biến trở $R$ đoạn mạch $MB$ gồm điện trở thuần $r$ mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm có độ tự cảm $L$. Đặt vào hai đầu đoạn mạch $AB$ một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh biến trở $R$ đến giá trị $80\Omega$ thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại và tổng trở của đoạn mạch $AB$ chia hết cho $40$. KHi đó hệ số công suất của đoạn mạch $MB$ và của đoạn mạch $AB$ có các giấ trị tương ứng là:
A $\dfrac{3}{8};\dfrac{5}{8}$
B $\dfrac{33}{118};\dfrac{133}{160}$
C $\dfrac{1}{17};\dfrac{\sqrt{2}}{2}$
D $\dfrac{1}{8};\dfrac{3}{4}$
Mình làm không ra kết quả như trên, mọi người xem mình sai ở đâu.
Giải:
Khi công suất biến trở lớn nhất thì
$r^2+Z_L^2 =80^2$
$\Rightarrow r<80$
Tổng trở của mạch
$Z=\sqrt{(80+r^2)+Z_L^2}=40\sqrt{8+\dfrac{r}{80}}$
Do Z chia hết cho 40 và $r <80$ nên $r=10 \Omega $ khi đó $Z=120 \Omega$
$\Rightarrow \begin{cases} \cos\varphi_{AB}=\dfrac{2}{3} \\ \cos\varphi_{MB}=\dfrac{1}{12} \end{cases}$
Không có kết quả nào ở trên cả :(
 
lvcat đã viết:
Mình làm không ra kết quả như trên, mọi người xem mình sai ở đâu.
Giải:
Khi công suất biến trở lớn nhất thì
$r^2+Z_L^2 =80^2$
$\Rightarrow r<80$
Tổng trở của mạch
$Z=\sqrt{(80+r^2)+Z_L^2}=40\sqrt{8+\dfrac{r}{80}}$
Do Z chia hết cho 40 và $r <80$ nên $r=10 \Omega $ khi đó $Z=120 \Omega$
$\Rightarrow \begin{cases} \cos\varphi_{AB}=\dfrac{2}{3} \\ \cos\varphi_{MB}=\dfrac{1}{12} \end{cases}$
Không có kết quả nào ở trên cả :(
Bạn đánh nhầm chỗ đó rồi. Phải là $Z=40\sqrt{8+\dfrac{r}{10}}$ đúng không? :)
Tiếp theo $\cos \varphi _{MB}=\dfrac{r}{\sqrt{r^{2}+Z_{L}^{2}}}=\dfrac{1}{8}$
Tiếp nữa nè: $\cos \varphi _{AB}=\dfrac{r+R}{\sqrt{(r+R)^{2}+Z_{L}^{2}}}=\dfrac{3}{4}$
Về cách làm của bạn thì chả chê vào đâu được cả nhưng trên phương diện thay số ra kết quả thì..... :)
 
__Black_Cat____! đã viết:
Bạn đánh nhầm chỗ đó rồi. Phải là $Z=40\sqrt{8+\dfrac{r}{10}}$ đúng không? :)
Tiếp theo $\cos \varphi _{MB}=\dfrac{r}{\sqrt{r^{2}+Z_{L}^{2}}}=\dfrac{1}{8}$
Tiếp nữa nè: $\cos \varphi _{AB}=\dfrac{r+R}{\sqrt{(r+R)^{2}+Z_{L}^{2}}}=\dfrac{3}{4}$
Về cách làm của bạn thì chả chê vào đâu được cả nhưng trên phương diện thay số ra kết quả thì..... :)
Đúng là chỗ in đỏ mình gõ nhầm còn bước thay số thì.... .
 
Bài 25
Một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm $L=\dfrac{0,4}{\pi} (H)$ và mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được. Đạt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp có giá trị hiệu dụng không đổi U. Khi $C=C_1=\dfrac{10^{-3}}{2\pi} (F)$ thì dòng điện trong mạch trễ pha $\dfrac{\pi}{4}$ so với điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch. Khi $C=C_2 =\dfrac{10^{-3}}{5\pi} (F)$ thì điện áp giữa 2 đầu tụ đạt giá trị cực đại là $100\sqrt{5} V$. Tìm R và U
$A. 25 \Omega ; 200 V$
$B. 50 \Omega ;150 V$
$C. 100 \Omega; 100 V$
$D. 20 \Omega; 100V$
 
lvcat đã viết:
Mình làm không ra kết quả như trên, mọi người xem mình sai ở đâu.
Giải:
Khi công suất biến trở lớn nhất thì
$r^2+Z_L^2 =80^2$
$\Rightarrow r<80$
Tổng trở của mạch
$Z=\sqrt{(80+r^2)+Z_L^2}=40\sqrt{8+\dfrac{r}{80}}$
Do Z chia hết cho 40 và $r <80$ nên $r=10 \Omega $ khi đó $Z=120 \Omega$
$\Rightarrow \begin{cases} \cos\varphi_{AB}=\dfrac{2}{3} \\ \cos\varphi_{MB}=\dfrac{1}{12} \end{cases}$
Không có kết quả nào ở trên cả :(
Ta có :$\left\{ \begin{matrix}
{{r}^{2}}+Z_{L}^{2}={{R}^{2}} \\
\sqrt{{{\left( r+R \right)}^{2}}+Z_{L}^{2}}=Z \\
\end{matrix} \right.\Rightarrow r=10{{n}^{2}}-80\Rightarrow \left\{ \begin{matrix}
n=3 \\
r=10 \\
\end{matrix} \right.$
Vậy $\left\{ \begin{matrix}
c\text{os}{{\varphi }_{MB}}=\dfrac{r}{R}=\dfrac{1}{8} \\
c\text{os}{{\varphi }_{AB}}=\dfrac{r+R}{Z}=\dfrac{3}{4} \\
\end{matrix} \right.$
 
lvcat đã viết:
Bài 25
Một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm $L=\dfrac{0,4}{\pi} (H)$ và mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được. Đạt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp có giá trị hiệu dụng không đổi U. Khi $C=C_1=\dfrac{10^{-3}}{2\pi} (F)$ thì dòng điện trong mạch trễ pha $\dfrac{\pi}{4}$ so với điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch. Khi $C=C_2 =\dfrac{10^{-3}}{5\pi} (F)$ thì điện áp giữa 2 đầu tụ đạt giá trị cực đại là $100\sqrt{5} V$. Tìm R và U
$A. 25 \Omega ; 200 V$
$B. 50 \Omega ;150 V$
$C. 100 \Omega; 100 V$
$D. 20 \Omega; 100V$
Lời giải:
• Với $C=C_1 \Leftrightarrow \dfrac{Z_L-Z_{C_1}}{R}=1 \Leftrightarrow Z_L-Z_{C_1} =R (1)$
• Với $ C= C_2 \rightarrow {U_{C_2}}_{max} \Leftrightarrow Z_{C_2 }= \dfrac{ R^2+Z_L^2}{Z_L} (2)$
Lại có : $ C_2= \dfrac{2}{5} C_1 \Leftrightarrow Z_{C_2 }=\dfrac{5}{2} Z_{C_1 } (3)$
Từ $(1); (2); (3) \Leftrightarrow 2Z_L^2- 4,5Z_L.Z_{C_1}+Z_{C_1}^2=0 \Leftrightarrow Z_L= 2Z_{C_1} (Z_L >Z_{C_1})$
$ \Leftrightarrow \omega =100 \pi \Leftrightarrow R=20; Z_L=40\Omega $
${U_{C_2}}_{max}=100 \sqrt{5} = \dfrac{U}{R} \sqrt{R^2+Z_L^2} \Leftrightarrow U=100V$
Chọn D
 
Bài 26:
Một máy hạ thế có tỉ số $\dfrac{N_1}{N_2}$=k.Điện trở của cuộn sơ cấp là $r{_1}$, điện trở của cuộn thứ cấp là $r{_2}$ mạch ngoài của cuộn thứ cấp chỉ có điện trở thuần $R$. Xem như từ là khép kín vì hao phí do dòng điện phuco là không đáng kể. Hiệu suất của máy biến thế được xác định bằng biểu thức?
A $H=\dfrac{k^2.R}{k^2(R+r_1)+r_1}$
B $H=\dfrac{k^2.R}{k^2(R+r_1)+r_2}$
C $H=\dfrac{k^2.R}{k^2(R+r_2)+r_1}$
D $H=\dfrac{k^2.R}{k^2(R+r_2)+r_2}$
 
Bài 26:
Một máy hạ thế có tỉ số $\dfrac{N_{1}}{N_{2}}$=k.Điện trở của cuộn sơ cấp là $r{_1}$, điện trở của cuộn thứ cấp là $r{_2}$ mạch ngoài của cuộn thứ cấp chỉ có điện trở thuần $R$. Xem như từ là khép kín vì hao phí do dòng điện phuco là không đáng kể. Hiệu suất của máy biến thế được xác định bằng biểu thức?
A $H=\dfrac{k^2.R}{k^2(R+r_1)+r_1}$
B $H=\dfrac{k^2.R}{k^2(R+r_1)+r_2}$
C $H=\dfrac{k^2.R}{k^2(R+r_2)+r_1}$
D $H=\dfrac{k^2.R}{k^2(R+r_2)+r_2}$
@ bkss :Tỉ số vòng dây lần sau cậu ghi cho rõ ràng hơn nhé :D. (N/N=???)
Bài Làm:
Ta có $U_1.I_1= r_1.I^2_1+r_2.I^2_2+U_2.I_2.\cos \phi$ với $U_2.I_2.\cos \phi=I^2_2.R$ (1)

Và $\dfrac{N_1}{N_2}=\dfrac{I_2}{I_1}=k$ (2)

Suy ra $k.I_1=I_2$ Và $H= \dfrac{I^2_2R}{U_1I_1}$ (3)
Thế (1) và (2) vào (3)
Ta suy ra C $H=\dfrac{k^2.R}{k^2(R+r_2)+r_1}$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài 27 : Đặt một điện áp xoay chiều $u = U\cos(100\pi t+ \varphi)$ vào hai đầu một đoạn mạch gồm $R, L, C$ mắc nối tiếp (L là cuộn cảm thuần). Biết $C=\dfrac{{{10}^{-4}}}{\pi }F$; R không thay đổi, L thay đổi được. Khi $L=\dfrac{2}{\pi }H$t hì biểu thức của dòng điện trong mạch là $i={{I}_{1}}\sqrt{2}c\text{os}(100\pi t-\pi /12)A $. Khi $L=\dfrac{4}{\pi }H$thì biểu thức của dòng điện trong mạch là $i={{I}_{2}}\sqrt{2}\cos(100\pi t-\pi /4)A $. Điện trở $R$ có giá trị là

A. $100\sqrt{3}\Omega$.
B. $100\Omega$.
C. $200\Omega$.


D. $100\sqrt{2}\Omega$.
 
Bài 27 : Đặt một điện áp xoay chiều $u = U\cos(100\pi t+ \varphi)$ vào hai đầu một đoạn mạch gồm $R, L, C$ mắc nối tiếp (L là cuộn cảm thuần). Biết $C=\dfrac{{{10}^{-4}}}{\pi }F$; R không thay đổi, L thay đổi được. Khi $L=\dfrac{2}{\pi }H$t hì biểu thức của dòng điện trong mạch là $i={{I}_{1}}\sqrt{2}c\text{os}(100\pi t-\pi /12)A $. Khi $L=\dfrac{4}{\pi }H$thì biểu thức của dòng điện trong mạch là $i={{I}_{2}}\sqrt{2}\cos(100\pi t-\pi /4)A $. Điện trở $R$ có giá trị là

A. $100\sqrt{3}\Omega$.
B. $100\Omega$.
C. $200\Omega$.


D. $100\sqrt{2}\Omega$.
Giải
Ta có $Z_C=100 \Omega , Z_{L_1} =200 \Omega , Z_{L_2}= 400 \Omega$
$$\Rightarrow \begin{cases} Z_{L_2}-Z_C =3.(Z_{L_1}-Z_C) \\ \tan\varphi_2 -\tan\varphi_1=\dfrac{\pi}{4}-\dfrac{\pi}{12}=\dfrac{\pi}{6}\end{cases}$$

$$\Rightarrow \dfrac{Z_{L_1}-Z_C}{R}=\tan\dfrac{\pi}{6} =\dfrac{1}{\sqrt{3}}$$

$\Rightarrow R=100\sqrt{3} \Omega $
Chọn A
 
Giải
Ta có $Z_C=100 \Omega , Z_{L_1} =200 \Omega , Z_{L_2}= 400 \Omega$
$$\Rightarrow \begin{cases} Z_{L_2}-Z_C =3.(Z_{L_1}-Z_C) \\ \tan\varphi_2 -\tan\varphi_1=\dfrac{\pi}{4}-\dfrac{\pi}{12}=\dfrac{\pi}{6}\end{cases}$$

$$\Rightarrow \dfrac{Z_{L_1}-Z_C}{R}=\tan\dfrac{\pi}{6} =\dfrac{1}{\sqrt{3}}$$

$\Rightarrow R=100\sqrt{3} \Omega $
Chọn A
Ở chỗ hpt ấy, tan phải = const chứ nhỉ ?

Mà mình chưa hiểu cách bạn làm, giảng lại cho mình với

Thank bạn
 
Bài 27 : Đặt một điện áp xoay chiều $u = U\cos(100\pi t+ \varphi)$ vào hai đầu một đoạn mạch gồm $R, L, C$ mắc nối tiếp (L là cuộn cảm thuần). Biết $C=\dfrac{{{10}^{-4}}}{\pi }F$; R không thay đổi, L thay đổi được. Khi $L=\dfrac{2}{\pi }H$t hì biểu thức của dòng điện trong mạch là $i={{I}_{1}}\sqrt{2}c\text{os}(100\pi t-\pi /12)A $. Khi $L=\dfrac{4}{\pi }H$thì biểu thức của dòng điện trong mạch là $i={{I}_{2}}\sqrt{2}\cos(100\pi t-\pi /4)A $. Điện trở $R$ có giá trị là
A. $100\sqrt{3}\Omega$.
B. $100\Omega$.
C. $200\Omega$.
D. $100\sqrt{2}\Omega$.
Lời giải :
Theo dữ kiện Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán,ta có: $\left\{ \begin{matrix}\tan \left( \varphi +\dfrac{\pi }{4} \right)=\dfrac{100}{R} \\

\tan \left( \varphi +\dfrac{\pi }{12} \right)=\dfrac{300}{R} \\\end{matrix}\Rightarrow \left\{ \begin{matrix}
\varphi =\dfrac{\pi }{12} \\R=100\sqrt{3}\Omega \\\end{matrix} \right. \right.$
 
Bài 28 : Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng ${220V}$ vào hai đầu hộp đen ${X}$ thì cường độ dòng điện trong mạch bằng $0,25^a$và sớm pha $\pi /2$ so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Cũng đặt điện áp đó vào hai đầu hộp đen ${Y}$ thì thấy cường độ dòng điện vẫn là $0,25^a$ và dòng điện cùng pha với hiệu điện thế. Nếu đặt điện áp trên vào đoạn mạch gồm ${X, Y}$ nối tiếp thì cường độ dòng điện chỉ giá trị:

A. $\dfrac{\sqrt{2}}{2}$

B. $\dfrac{\sqrt{2}}{4}$

C. $\dfrac{\sqrt{2}}{8}$

D.$\sqrt{2}$
 
Bài 29 :Đặt một điện áp xoay chiều $u={{U}_{0}}\cos \omega t\,(V)$vào hai đầu mạch điện AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, cuộn dây không thuần cảm $(L, r)$ và tụ điện C với $R=r$. Gọi N là điểm nằm giữa điện trở R và cuộn dây, M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Điện áp tức thời $u_{AM}$ và $u_{NB}$ vuông pha với nhau và có cùng một giá trị hiệu dụng là $30\sqrt{5}\,V$. Giá trị của $U_0$ bằng:

A. $120\sqrt{2}$V.

B. $120$V.

C. $60\sqrt{2}$V.

D. $60$V.
 
Bài 30 .Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp RLC, điện dung $C = 2\mu F$. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều thì điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức $u=100\cos (100\pi t+\dfrac{\pi}{3})(V)$. Trong khoảng thời gian $5.10^{-3}(s)$ kể từ thời điểm ban đầu, điện lượng chuyển qua điện trở R có độ lớn là



A. $(\sqrt{3}-\sqrt{2}){{.10}^{-4}}(C)$



B. $(1+\sqrt{3}){{.10}^{-4}}(C)$

C. $(\sqrt{3}+\sqrt{2}){{.10}^{-4}}(C)$


D. $(\sqrt{3}-1){{.10}^{-4}}(C)$
 
Bài 31 : Đặt điện áp xoay chiều $u=U\sqrt{2}\cos (100\pi t)\,V$vào đoạn mạch RLC. Biết $R=100\sqrt{2}\,\Omega $, tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi điện dung tụ điện lần lượt là ${{C}_{1}}=25/\pi \,(\mu F)$ và ${{C}_{2}}=125/3\pi \,(\mu F)$ thì điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị. Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì giá trị của C là

A. $C=50/\pi \,(\mu F)$.

B. $C=200/3\pi \,(\mu F)$.

C. $C=20/\pi \,(\mu F)$.

D. $C=100/3\pi \,(\mu F)$.
 
Bài 32 : Cho đoạn mạch $RLC$, đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều $u=U\sqrt{2}\cos 100\pi t\,(V)$. Khi giá trị hiệu dụng $U = 100 V$, thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp là $\pi /3$ và công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch là $50\,\text{W}$. Khi điện áp hiệu dụng $U=100\sqrt{3}\,\,\,\,V$, để cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi thì cần ghép nối tiếp với đoạn mạch trên điện trở ${{R}_{0}}$ có giá trị:



A. $73,2\,\,\Omega $.

B. $50\,\Omega $.

C. $100\,\,\Omega $.

D. $200\,\,\Omega $.
 
Bài 33 : Một máy phát điện xoay chiều có điện trở trong không đáng kể. Mạch ngoài là cuộn cảm thuần nối tiếp với ampe kế nhiệt có điện trở nhỏ. Khi rôto quay với tốc độ góc $25rad/s$ thì ampe kế chỉ $0,1\,A$. Khi tăng tốc độ quay của rôto lên gấp đôi thì ampe kế chỉ:

A. 0,05 A.

B. 0,2 A.

C. 0,1 A.

D. 0,4 A.
 
Bài 34 : Đoạn mạch xoay chiều $AB$ gồm ba đoạn mạch mắc nối tiếp: đoạn mạch $AM$ chứa cuộn thuần cảm có độ tự cảm $L=\dfrac{\sqrt{3}}{2\pi }H$, đoạn mạch $MN$ chứa điện trở thuần $R=50\Omega $ và đoạn mạch NB chứa tụ điện $C=\dfrac{2\sqrt{3}{{.10}^{-4}}}{\pi }F$. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều $u=50\sqrt{7}\sin (100\pi t+\varphi )V$. Tại thời điểm mà $u_{AN}=80\sqrt{3}V$ thì $u_{MB}$ có độ lớn :

A. 50V

B. 80V

C. 70V

D. 60V
 
Bài 29 :Đặt một điện áp xoay chiều $u={{U}_{0}}\cos \omega t\,(V)$vào hai đầu mạch điện AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, cuộn dây không thuần cảm $(L, r)$ và tụ điện C với $R=r$. Gọi N là điểm nằm giữa điện trở R và cuộn dây, M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Điện áp tức thời $u_{AM}$ và $u_{NB}$ vuông pha với nhau và có cùng một giá trị hiệu dụng là $30\sqrt{5}\,V$. Giá trị của $U_0$ bằng:

A. $120\sqrt{2}$V.

B. $120$V.

C. $60\sqrt{2}$V.

D. $60$V.
Bài giải

Vẽ giản đồ


Từ giản đồ ta thấy được $\Delta AMO=\Delta BNO$ ( cạnh huyền góc nhọn)
Do đó $OM=AO=2 NO$
$\Rightarrow U_{rLC}=U_R.\sqrt{5}$ và $U= U_R.2\sqrt{2}$
$\Rightarrow U= 60\sqrt{2} V$
Vậy $U_0=120 V$
Chọn B
Anh
Tàn thêm ảnh
 
Người tạo Các chủ đề tương tự Diễn đàn Bình luận Ngày
T Tức thời [ĐH 2011] Tính hệ số công suất của đoạn mạch. Bài tập Điện xoay chiều 1
T [ĐH 2011] Tính cường độ hiệu dụng qua mạch. Bài tập Điện xoay chiều 1
Tăng Hải Tuân f biến thiên [ĐH 2012] $\omega$ biến thiên, cho $L$. Tính $R$ Bài tập Điện xoay chiều 2
Tăng Hải Tuân MPĐ [ĐH 2012] Bài toán về máy phát điện xoay chiều một pha Bài tập Điện xoay chiều 3
NTH 52 Các Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 Điện xoay chiều thi HSG Thái Bình 2013-2014 Bài tập Điện xoay chiều 20
Nắng Câu điện đề KSTN ĐHBKHN 2013. Bài tập Điện xoay chiều 0
N Thời điểm thứ 2013 cường độ dòng điện tức thời có độ lớn bằng cường độ hiệu dụng và tại thời điểm đó Bài tập Điện xoay chiều 3
Tăng Hải Tuân [2013] Bài tập Điện xoay chiều trong các đề thi thử Vật lí Bài tập Điện xoay chiều 132
๖ۣۜKing Cách giải Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 tập bằng phương pháp chuẩn hóa số liệu Bài tập Điện xoay chiều 2
D Bài tập điện xoay chiều Bài tập Điện xoay chiều 4
minhtangv Truyền tải điện Bài tập truyền tải điện năng Bài tập Điện xoay chiều 2
bipibi Hộp đen Bài toán hộp đen Bài tập Điện xoay chiều 0
C Tức thời Bài toán điện áp tức thời của u đoạn mạch Bài tập Điện xoay chiều 1
please help Tổng cảm kháng nhỏ nhất và dung kháng nhỏ nhất thõa mãn Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán xấp xỉ Bài tập Điện xoay chiều 2
ĐỗĐạiHọc2015 [Topic] Những Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán điện xoay chiều ôn thi đại học 2015 Bài tập Điện xoay chiều 312
Nắng Số giá trị C thỏa mãn đề Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365. Bài tập Điện xoay chiều 2
inconsolable Bài toán về truyền tải điện năng Bài tập Điện xoay chiều 3
H Bài toán tính cường độ dòng điện qua động cơ. Bài tập Điện xoay chiều 1
H Lệch pha Bài toán tìm hệ số công suất của đoạn mạch. Bài tập Điện xoay chiều 1
Tăng Hải Tuân Bài tập máy phát điện Bài tập Điện xoay chiều 9
Tăng Hải Tuân Bài tập máy biến áp, truyền tải điện năng Bài tập Điện xoay chiều 16
H L biến thiên Bài toán về độ lệch pha Bài tập Điện xoay chiều 3
H Hộp đen Bài toán hộp đen Bài tập Điện xoay chiều 5
D MBA Bài tập biến thế tự ngẫu. Tìm hiệu điện thế hiệu dụng và dòng điện của cuộn thứ cấp lấy ra ở A, C? Bài tập Điện xoay chiều 4
lvcat Bài toán mắc thêm Ampe kế, Vôn kế vào mạch Bài tập Điện xoay chiều 1
kiemro721119 Tức thời Bài toán các tần số khác nhau. So sánh $I$ và $I_0$. Bài tập Điện xoay chiều 1
kiemro721119 Truyền tải điện Bài toán hiệu suất quá trình truyền tải điện năng với công suất truyền đi không đổi Bài tập Điện xoay chiều 1
kiemro721119 Truyền tải điện Bài toán hiệu suất quá trình truyền tải điện năng với công suất nơi tiêu thụ nhận được là không đổi Bài tập Điện xoay chiều 1
kiemro721119 C biến thiên Bài toán $LC$ cùng biến đổi. Bài tập Điện xoay chiều 2
kiemro721119 L biến thiên Bài toán thay đổi $L$ để công suất mạch cực đại. Bài tập Điện xoay chiều 3
thiencuong_96 L biến thiên Bài toán $L$ biến thiên, tính độ tự cảm $L_{2}$ Bài tập Điện xoay chiều 1
lvcat f biến thiên Bài toán cực trị có f biến thiên Bài tập Điện xoay chiều 1
Các chủ đề tương tự
































Quảng cáo

Top