[Topic] Những Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán điện xoay chiều ôn thi đại học 2015

ĐỗĐạiHọc2015

Well-Known Member
Chắc hắn trên diễn đàn chúng ta nhiều bạn đã học đến phần điện xoay chiều. Lí do đó mình lập ra topic điện xoay chiều và để nâng cao kiến thức ôn thi đại học 2015. Mong mọi người ủng hộ topic để nâng cao 1 chút kiến thức hạn hẹp của mình để diễn đàn ngày càng phát triển là nơi học hỏi giao lưu chia sẻ kiến thức, người biết rồi bảo cho người chưa biết.
Quy định post Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 cho topic:
+ Post Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 theo đúng thứ tự Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 1, Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 2...(viết chữ in tô màu xanh>:D<>:D<)... không spam, chém gió 1 chút thôi =;:rolleyes:
+ Hạn chế trùng lặp các dạng Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán, những Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán quá dễ hay quá khó. Những Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán hay có thể post lại và ghi rõ nguồn
+ Lời giải cần rõ ràng dễ hiểu. Khuyến khích những lời giải nhanh phù hợp với câu hỏi trắc nghiệm
+ Không post quá nhiều Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán khi những Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán trước chưa có lời giải
+ Hy vọng có những Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán sáng tạo :D
P/s: Những bạn nào biết thêm latex mình sẽ đưa link tổng hợp cho topic để làm nguồn tài liệu ôn thi
(Ăn cắp 1 đoạn văn của gsxoan vì không nghĩ ra phải viết gì.:D:D)
Mà chắc có lẽ chỉ còn lại mình là 69 mà nhầm 96.:D:D. L-)L-)
Bắt đầu:
Bài toán 1
: Cho đoạn mạch xoay chiều $RLC_1$ mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Biết tần số dòng điện là $50 Hz$, $L=\dfrac{1}{5\pi }\left(H\right)$ $C_1=\dfrac{10^{-3}}{5\pi }\left(F\right)$. Muốn dòng diện cực đại thì phải ghép thêm với tụ điện $C_1$ một tụ điện dung $C_2$ bằng bao nhiêu và ghép thế nào?
A. Ghép nối tiếp và $C_2=\dfrac{3.10^{-4}}{\pi }$
B. Ghép nối tiếp và $C_2=\dfrac{5.10^{-4}}{\pi }$
C. Ghép song song và $C_2=\dfrac{3.10^{-4}}{\pi }$
D. Ghép song song và $C_2=\dfrac{5.10^{-4}}{\pi }$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

datanhlg

Nỗ lực thành công
Moderator
Bài toán 17: Khi đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều $120V-50Hz$ thì thấy dòng điện chạy qua cuộn dây có giá trị hiệu dụng là $2A$ và trễ pha $\dfrac{\pi }{3}$ so với điện áp hai đầu mạch. Khi nối tiếp cuộn dây trên với một mạch điện X rồi đặt vào 2 đầu đoạn mạ ch điện áp xoay chiều như trên thì thấy dòng điện chạy qua mạch có giá trị hiệu dụng $1A$ và sớm pha $\dfrac{\pi }{6}$ so với điện áp hai đầu đoạn mạch X. Công suất tiêu thụ trên toàn mạch khi ghép thêm X là:
A. 120W
B. 300W
C. $200 \sqrt{2}$ W
D. $300 \sqrt{3}$W
Lời giải
Ta có: $Z_{d}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{120}{2}=60\Omega $
Khi mắc nối tiếp với X thì: $U_{d}=I.Z_{d}=1.60=60\left(V\right)$
Dựa vào giản đồ vectơ ta thấy: Tam giác AMB vuông tại M nên:
$\cos \alpha =\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow \alpha =60^{0}\Rightarrow \overrightarrow{AB}\equiv \overrightarrow{I}$
$\Rightarrow P=UI\cos \alpha =UI=120\left(W\right)$
Vậy đáp án A.
hinh.gif
 
Comment

GS.Xoăn

Trần Văn Quân
Lời giải
Ta có: $Z_{d}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{120}{2}=60\Omega $
Khi mắc nối tiếp với X thì: $U_{d}=I.Z_{d}=1.60=60\left(V\right)$
Dựa vào giản đồ vectơ ta thấy: Tam giác AMB vuông tại M nên:
$\cos \alpha =\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow \alpha =60^{0}\Rightarrow \overrightarrow{AB}\equiv \overrightarrow{I}$
$\Rightarrow P=UI\cos \alpha =UI=120\left(W\right)$
Vậy đáp án A.
hinh.gif
Thực ra Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán nhìn cũng có thể ra đáp án. Công sức lớn nhất của mạch khi đã lắp thêm X là 120W nên ta chọn A.
 
Comment

ĐỗĐạiHọc2015

Well-Known Member
Bài toán 17:
Cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp biết
$u=170\sqrt{2}\sin 100\pi t,R=80\Omega ,C=\dfrac{1}{2\pi }.10^{-4}F, L=0\rightarrow \dfrac{5}{\pi }H$
Giá sử tụ chỉ chịu được $U_{c_{max}}=220\sqrt{2} V$ thì $L$ thay đổi trong khoảng nào để tụ không bị hư hỏng?
 
Comment

JDieen XNguyeen

Well-Known Member
Bài toán 17:
Cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp biết
$u=170\sqrt{2}\sin 100\pi t,R=80\Omega ,C=\dfrac{1}{2\pi }.10^{-4}F, L=0\rightarrow \dfrac{5}{\pi }H$
Giá sử tụ chỉ chịu được $U_{c_{max}}=220\sqrt{2} V$ thì $L$ thay đổi trong khoảng nào để tụ không bị hư hỏng?
Bài này nó không khó, chỉ cần tính $U_C$ theo $L$ là ok
Nếu mà có đáp án thì dễ nữa :v
 
Comment

GS.Xoăn

Trần Văn Quân
Bài toán 18: Một đoạn mạch gồm một cuộn cảm có độ tự cảm $\mathsf{L}$ và điện trở thuần $\mathsf{r}$ mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung $\mathsf{C}$ thay đổi được. Đặt vào 2 đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng $\mathsf{U}$ và tần số $\mathsf{f}$ không đổi. Khi điều chỉnh để điện dung tụ điện có giá trị $\mathsf{C=C_1}$ thì điện áp giữa hai đầu tụ và cuộn cảm có cùng giá trị bằng $\mathsf{U}$, cượng độ dòng điện trong mạch khi đó có biểu thức $\mathsf{i_1=2\sqrt{6}\cos \left(100 \pi t+ \dfrac{\pi }{4}\right) \left(A\right)}$. Khi điều chỉnh $\mathsf{C=C_2}$ thì điện áp giữa 2 bản tụ điện có giá trị cực đại. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch có biểu thức là:
A. $\mathsf{i_2=2\sqrt{2}\cos \left(100 \pi t+\dfrac{5\pi }{12}\right) \left(A\right)}$
B. $\mathsf{i_2=2\sqrt{3}\cos \left(100 \pi t+\dfrac{5\pi }{12}\right) \left(A\right)}$
C. $\mathsf{i_2=2\sqrt{2}\cos \left(100 \pi t+\dfrac{\pi }{3}\right) \left(A\right)}$
D. $\mathsf{i_2=2\sqrt{3}\cos \left(100 \pi t+\dfrac{\pi }{3}\right) \left(A\right)}$
 
Last edited:
Comment

Huyen171

Well-Known Member
Bài toán 18: Một đoạn mạch gồm một cuộn cảm có độ tự cảm $\mathsf{L}$ và điện trở thuần $\mathsf{r}$ mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung $\mathsf{C}$ thay đổi được. Đặt vào 2 đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng $\mathsf{U}$ và tần số $\mathsf{f}$ không đổi. Khi điều chỉnh để điện dung tụ điện có giá trị $\mathsf{C=C_1}$ thì điện áp giữa hai đầu tụ và cuộn cảm có cùng giá trị bằng $\mathsf{U}$, cượng độ dòng điện trong mạch khi đó có biểu thức $\mathsf{i_1=2\sqrt{6}\cos \left(100 \pi t+ \dfrac{\pi }{4}\right) \left(A\right)}$. Khi điều chỉnh $\mathsf{C=C_2}$ thì điện áp giữa 2 bản tụ điện có giá trị cực đại. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch có biểu thức là:
A. $\mathsf{i_2=2\sqrt{2}\cos \left(C{12}\right) \left(A\right)}$
B. $\mathsf{i_2=2\sqrt{3}\cos \left(100 \pi t+\dfrac{5\pi }{12}\right) \left(A\right)}$
C. $\mathsf{i_2=2\sqrt{2}\cos \left(100 \pi t+\dfrac{\pi }{3}\right) \left(A\right)}$
D. $\mathsf{i_2=2\sqrt{3}\cos \left(100 \pi t+\dfrac{\pi }{3}\right) \left(A\right)}$
Khi $\mathsf{C=C_1}$
$r^{2}+Z_L^{2}= Z_C^{2}=r^{2}+\left(Z_L-Z_C\right)^{2}$
$\Rightarrow Z_C=2Z_L ; r=Z_L \sqrt{3}
\Rightarrow \tan \varphi =\dfrac{-1}{\sqrt{3}}$
Khi $\mathsf{C=C_2}$ ta có
$Z_{C_2}= 4Z_L \Rightarrow Z_2=Z_1\sqrt{3}; \tan \varphi=-sqrt{3}$
Vậy $i=2\sqrt{2}\cos \left(100 \pi t+\dfrac{5\pi }{12}\right)$
 
Comment

BoythichFAP

Member
Em mong được góp vui với anh chị và các bạn. Nhưng thật tiếc em chưa học đến phần Điện nên ít tháng nữa em mới post Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 được. :-s
P/s: Điện có khó không mọi người nhỉ :v
Khó lòi bạn ạ :))
 
Comment

ĐỗĐạiHọc2015

Well-Known Member
Giải xem nhé.
Lời giải

Khi $C=C_1,U_D=U_C=U$ $Z_d=Z_{C_{1}}=Z_c$
khi $Z_d=Z_1\Leftrightarrow$ $Z_L-Z_{C_1}$=$Z_L$
khi $Z_d=Z_{C_1}\Leftrightarrow r=\dfrac{\sqrt{3}Z_{C_1}^2}{2}$
$\tan \varphi_1=\dfrac{Z_L-Z_{C_1}}{r}\Rightarrow \varphi _1=-\dfrac{\pi }{6}$
Khi $C=C_2$, $U_C=U_{C_{max}}$
$\Leftrightarrow Z_{C_2}=\dfrac{r^2+Z_L^2}{Z_L}=2Z_{C_1}$
$Z_2=\sqrt{r^2+\left(Z_L-Z_{C_2}\right)^2}=\sqrt{3}Z_{C_1}$
$\tan \varphi _2=\dfrac{Z_L-Z_{C_2}}{r}=-\sqrt{3}$ $\Rightarrow \varphi _2=-\dfrac{\pi }{3}$
Ta có $U=I_1.Z_1=I_2.Z_2$ $\Rightarrow I_2=2\left(A\right)$
Biểu thức $i_2=I_2\sqrt{2}\cos \left(100\pi t+\dfrac{5\pi }{12}\right)$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Comment

ĐỗĐạiHọc2015

Well-Known Member
Bài toán 17:
Cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp biết
$u=170\sqrt{2}\sin 100\pi t,R=80\Omega ,C=\dfrac{1}{2\pi }.10^{-4}F, L=0\rightarrow \dfrac{5}{\pi }H$
Giá sử tụ chỉ chịu được $U_{c_{max}}=220\sqrt{2} V$ thì $L$ thay đổi trong khoảng nào để tụ không bị hư hỏng?
Giải xem nhé:
Để tụ không hỏng thì:$U_C\leq U_m\Leftrightarrow I\leq 1,1\sqrt{2}\left(A\right)$
$Z_L\geq Z_C+\sqrt{\left(\dfrac{U}{I_m}\right)^2+R^2}$
$Z_L=\omega L\geq 274,5\Rightarrow L\geq \dfrac{2,745}{\pi }H$
Vậy để tụ không bị thủng thì
$L=\dfrac{2,745}{\pi }\rightarrow \dfrac{5}{\pi }H$
 
Last edited:
Comment

apple13197

Active Member
Bài toán 19:Cho mạch điện RLC nối tiếp. Đặt hiệu điện thế không đổi: $U_{AB}=U_{0}\cos \left(100\pi t+\varphi _{u}\right)$; biểu thức cường độ dòng điện: $i_{1}=I_{0} \cos \left(100\pi t +\dfrac{\pi }{6}\right)$. Khi đoạn mạch chỉ còn R nối tiếp với L thì biểu thức cường độ $i_{2}= I_{0} \cos \left(100 \pi t - \dfrac{\pi }{3}\right)$. Tìm $\varphi _{u}$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Comment

Huyen171

Well-Known Member
Bài toán 19:Cho mạch điện RLC nối tiếp. Đặt hiệu điện thế không đổi: $U_{AB}=U_{0}\cos \left(100\pi t+\varphi _{u}\right)$; biểu thức cường độ dòng điện: $i_{1}=I_{0} \cos \left(100\pi t +\dfrac{\pi }{6}\right)$. Khi đoạn mạch chỉ còn R nối tiếp với L thì biểu thức cường độ $i_{2}= I_{0} \cos \left(100 \pi t - \dfrac{\pi }{3}\right)$. Tìm $\varphi _{u}$
Hai mạch vuông pha nên $R^{2}=Z_L\left(Z_C-Z_L\right)$ và hai $I$ bằng nhau nên $Z_C=2Z_L$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Comment
Bài toán 19:Cho mạch điện RLC nối tiếp. Đặt hiệu điện thế không đổi: $U_{AB}=U_{0}\cos \left(100\pi t+\varphi _{u}\right)$; biểu thức cường độ dòng điện: $i_{1}=I_{0} \cos \left(100\pi t +\dfrac{\pi }{6}\right)$. Khi đoạn mạch chỉ còn R nối tiếp với L thì biểu thức cường độ $i_{2}= I_{0} \cos \left(100 \pi t - \dfrac{\pi }{3}\right)$. Tìm $\varphi _{u}$
Từ 2 giả thiết $i_{1}\perp i_{2},I_{1}=I_{2}\Rightarrow Z_{L}=R=\dfrac{1}{2}Z_{C}$
$\tan \varphi =\dfrac{Z_{L}-Z_{C}}{R}=-1\Rightarrow \varphi -\dfrac{\pi }{4}$

$\varphi _{u}=\dfrac{\pi }{6}-\dfrac{\pi }{4}=-\dfrac{\pi }{12}$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Comment
Bài toán 20:Đặt điện áp u=200cos100$\pi $t vào hai đầu đoạn mạch gồm AM chứa điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện, MB chúa cuộn dây. Điện áp trên AM và BM lệch pha so với dòng điện lần lượt là $\varphi _{1}$ và $\varphi _{2}$ sao cho $\varphi _{2}$-$\varphi _{1}$= $\dfrac{\pi }{2}$. Biểu thức điện áp trên AM có thể là[/baitoan]
A. $u=50\sqrt{2}\cos \left(100\pi t-\dfrac{\pi }{3}\right)$
B. $u=50\sqrt{2} \cos \left(100\pi t-\dfrac{\pi }{6}\right)$
C. $u=100\cos \left(100\pi t-\dfrac{\pi }{6}\right)$
D. $u=100\cos \left(100\pi t-\dfrac{\pi }{3}\right)$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Comment

datanhlg

Nỗ lực thành công
Moderator
Bài toán 20: Đặt điện áp u=200cos100$\pi $t vào hai đầu đoạn mạch gồm AM chứa điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện, MB chúa cuộn dây. Điện áp trên AM và BM lệch pha so với dòng điện lần lượt là $\varphi _{1}$ và $\varphi _{2}$ sao cho $\varphi _{2}$-$\varphi _{1}$= $\dfrac{\pi }{2}$. Biểu thức điện áp trên AM có thể là[/baitoan]
A. u=50$\sqrt{2}$cos(100$\pi $t-$\dfrac{\pi }{3}$)
B. u=50$\sqrt{2}$cos(100$\pi $t-$\dfrac{\pi }{6}$)
C. u=100cos(100$\pi $t-$\dfrac{\pi }{6}$)
D. u=100cos(100$\pi $t-$\dfrac{\pi }{3}$)
Lời giải
Do $\varphi _{2}$-$\varphi _{1}$= $\dfrac{\pi }{2}$ nên $u_{AM}$ và $u_{MB}$ vuông pha
Mặt khác: $\cos \varphi _{AM}=\dfrac{R}{Z_{AM}}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow Z_{AM}=\dfrac{2R}{\sqrt{3}}$
Tương tự: $\cos \varphi _{MB}=\dfrac{R}{Z_{MB}}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow Z_{MB}=2R$
$U_{AM}=I.Z_{AM}=\dfrac{2IR}{\sqrt{3}}=\dfrac{U_{MB}}{\sqrt{3}}$
$\Rightarrow U_{AB}=\sqrt{U_{AM}^{2}+U_{MB}^{2}}=2U_{AM}$
$\Rightarrow U_{AM}=\dfrac{U_{AB}}{2}=50V$
Từ đó ta chọn đáp án B. vì $u_{AM}$ chậm pha hơn $u_{AB}$
 
Comment

apple13197

Active Member
Bài toán 21: Cho đoạn mạch AB nối tếp theo thứ tự điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộng dây có tự cảm L và điện trở r. M là điểm nằm giữa cuốn dây và tụ điện. Biết $L=C.R^{2}=C.r^{2}$. Đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều $u= U\sqrt{2} \cos \left(\omega t\right)$ thì $U_{AM}=U_{MB}\sqrt{3}$. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 0,866.
B. 0,657.
C. 0,785.
D. 0,5.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Comment
Bài toán 21: Cho đoạn mạch AB nối tếp theo thứ tự điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộng dây có tự cảm L và điện trở r. M là điểm nằm giữa cuốn dây và tụ điện. Biết $L=C.R^{2}=C.r^{2}$. Đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều $u= U\sqrt{2} \cos \left(\omega t\right)$ thì $U_{AM}=U_{MB}\sqrt{3}$. Hệ số công suất của đoạn mạch là[/baitoan]
A. 0,866.
B. 0,657.
C. 0,785.
D. 0,5.
Lời giải
Từ giả thiết $\Rightarrow$ $R^{2}$=$r^{2}$=$Z_{l}$.$Z_{c}$
và $U_{c}^{2}$=3$U_{l}^{2}$+2$U_{R}^{2}$ $\Rightarrow$ $Z_{c}^{2}$=3$Z_{l}^{2}$+2$Z_{R}^{2}$ $\Rightarrow$ $Z_{c}$=3$Z_{l}$ $\Rightarrow$
cos$\varphi $=0,866
chọn A.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Comment

ĐỗĐạiHọc2015

Well-Known Member
Bài toán 22: Cuộn sơ cấp của máy biến áp mắc qua ampe kế vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng $100V$ thì ampe kế chỉ $0,0125A$. Biết cuộn thứ cấp mắc vào mạch gồm 1 cuộn dây không thuần cảm có $r=1\Omega $, độ tự cảm L và một điện trở $R=9\Omega $ mắc nối tiếp. Tỉ số giữa vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thử cấp bằng 20. Bỏ qua hao phí. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp ở cuộn thử cấp là.
A. $\dfrac{\pi }{3}$
B. $\dfrac{\pi }{2}$
C. $\dfrac{\pi }{4}$
D. $\dfrac{\pi }{-3}$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Comment

GS.Xoăn

Trần Văn Quân
Bài toán 22: Cuộn sơ cấp của máy biến áp mắc qua ampe kế vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng $100V$ thì ampe kế chỉ $0,0125A$. Biết cuộn thứ cấp mắc vào mạch gồm 1 cuộn dây không thuần cảm có $r=1\Omega $, độ tự cảm L và một điện trở $R=9\Omega $ mắc nối tiếp. Tỉ số giữa vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thử cấp bằng 20. Bỏ qua hao phí. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp ở cuộn thử cấp là.
A. $\dfrac{\pi }{3}$
B. $\dfrac{\pi }{2}$
C. $\dfrac{\pi }{4}$
D. $\dfrac{\pi }{-3}$
Lời giải

Ta có:
$$\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{N_1}{N_2}=20$$
$$\Rightarrow U_2=5 V; I_2=0,25 A$$
$\Rightarrow Z=\dfrac{U_2}{I_2}=20 \Omega $
Khi đó:
$$\cos \varphi=\dfrac{R+r}{Z}=\dfrac{1}{2} \Rightarrow \varphi=\dfrac{\pi }{3}$$
Chọn A.
 
Last edited:
Comment

Quảng cáo

Top