Khi đó giá trị của $T_{2}$ là?

Bài toán
Hai chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục nằm ngang $Ox$, cùng biên độ $5\left(cm\right)$, chu kỳ của chúng lần lượt là $T_{1}=0,2\left(s\right)$và $T_{2}$ . Lúc đầu cả hai chất điểm cùng xuất phát từ vị trí có ly độ $2,5\left(cm\right)$ và sau khoảng thời gian ngắn nhất là $\dfrac{1}{39}\left(s\right)$ chúng có cùng ly độ. Khi đó giá trị của $T_{2}$ là?
 
Bài toán
Hai chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục nằm ngang $Ox$, cùng biên độ $5\left(cm\right)$, chu kỳ của chúng lần lượt là $T_{1}=0,2\left(s\right)$và $T_{2}$ . Lúc đầu cả hai chất điểm cùng xuất phát từ vị trí có ly độ $2,5\left(cm\right)$ và sau khoảng thời gian ngắn nhất là $\dfrac{1}{39}\left(s\right)$ chúng có cùng ly độ. Khi đó giá trị của $T_{2}$ là?
Hai vật di chuyển ngược chiều nhau và gặp nhau khi tổng góc quét của 2 thằng = 360 độ
 
Bài toán
Hai chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục nằm ngang $Ox$, cùng biên độ $5\left(cm\right)$, chu kỳ của chúng lần lượt là $T_{1}=0,2\left(s\right)$và $T_{2}$ . Lúc đầu cả hai chất điểm cùng xuất phát từ vị trí có ly độ $2,5\left(cm\right)$ và sau khoảng thời gian ngắn nhất là $\dfrac{1}{39}\left(s\right)$ chúng có cùng ly độ. Khi đó giá trị của $T_{2}$ là?
Lời giải
Vẽ đường tròn lượng giác ra thì bạn dẫn góc $\varphi _{1}=\varphi _{2}$ . Phi là độ lệch pha trong phương trình $x=A\cos \left(\omega t+\varphi \right)$
Ban đầu: $x_{1}=x_{2}=2,5\left(cm\right)$ và chuyển động cùng chiều dương lúc $t=0$ thế vào ta tính được $\varphi _{1}=\varphi _{2}=\dfrac{-\pi }{3}$
Lúc sau thế $x_{1}=x_{2}$ $\Rightarrow$ $\cos \left(\omega _{1}T-\dfrac{\pi }{3}\right)=\cos \left(\omega _{2}T-\dfrac{\pi }{3}\right)$
Giải phương trình loại TH: $\omega _{1}T-\dfrac{\pi }{3}=\omega _{2}T-\dfrac{\pi }{3}$ vì theo đề Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 nói $T_{1}$ khác $T_{2}$ nên $\omega _{1}$ khác $\omega _{2}$
Chỉ còn trường hợp: $\omega _{1}T-\dfrac{\pi }{3}=-\left(\omega _{2}T-\dfrac{\pi }{3}\right)$, từ đó ta sẽ được: $\left(\omega _{1}+\omega _{2}\right). T=\dfrac{2\pi }{3}$ thế $T=\dfrac{1}{39}\left(s\right)$ và $\omega _{1}=\dfrac{2\pi }{T_{1}}=10\pi $
Thế vào ta sẽ được: $\omega _{2}=16\pi \Rightarrow T_{2}=0,125\left(s\right)$
 
Last edited:
Bài toán
Hai chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục nằm ngang $Ox$, cùng biên độ $5\left(cm\right)$, chu kỳ của chúng lần lượt là $T_{1}=0,2\left(s\right)$và $T_{2}$ . Lúc đầu cả hai chất điểm cùng xuất phát từ vị trí có ly độ $2,5\left(cm\right)$ và sau khoảng thời gian ngắn nhất là $\dfrac{1}{39}\left(s\right)$ chúng có cùng ly độ. Khi đó giá trị của $T_{2}$ là?
Bài này khá là nhiều trường hợp
Phương trình dao động 2 chất điểm lần lượt là
$$ x_1=5 \cos \left( \omega _1t+ \varphi_1\right)$$
$$ x_2= 5 \cos \left( \omega _2 t + \varphi_2\right)$$
tại thời điểm ban đầu ta có 2 trường hợp:
+$\varphi_1. \varphi_2 >0 \Rightarrow \varphi_1 =\dfrac{\pi }{3} \varphi_2=\dfrac{\pi }{3}$ hoặc chúng đều cùng bằng $-\dfrac{\pi }{3}$
+$\varphi_2. \varphi_2<0 \Rightarrow x_1=\dfrac{\pi }{3} x_2=-\dfrac{\pi }{3}$ hoặc ngược lại
Sau đó giải phương trình $x_1=x_2$
 
Lời giải
Vẽ đường tròn lượng giác ra thì bạn dẫn góc $\varphi _{1}=\varphi _{2}$ . Phi là độ lệch pha trong phương trình $x=A\cos \left(\omega t+\varphi \right)$
Ban đầu: $x_{1}=x_{2}=2,5\left(cm\right)$ và chuyển động cùng chiều dương lúc $t=0$ thế vào ta tính được $\varphi _{1}=\varphi _{2}=\dfrac{-\pi }{3}$
Lúc sau thế $x_{1}=x_{2}$ $\Rightarrow$ $\cos \left(\omega _{1}T-\dfrac{\pi }{3}\right)=\cos \left(\omega _{2}T-\dfrac{\pi }{3}\right)$
Giải phương trình loại TH: $\omega _{1}T-\dfrac{\pi }{3}=\omega _{2}T-\dfrac{\pi }{3}$ vì theo đề Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 nói $T_{1}$ khác $T_{2}$ nên $\omega _{1}$ khác $\omega _{2}$
Chỉ còn trường hợp: $\omega _{1}T-\dfrac{\pi }{3}=-\left(\omega _{2}T-\dfrac{\pi }{3}\right)$, từ đó ta sẽ được: $\left(\omega _{1}+\omega _{2}\right). T=\dfrac{2\pi }{3}$ thế $T=\dfrac{1}{39}\left(s\right)$ và $\omega _{1}=\dfrac{2\pi }{T_{1}}=10\pi $
Thế vào ta sẽ được: $\omega _{2}=16\pi \Rightarrow T_{2}=0,125\left(s\right)$
Có chiều chuyển động hai vật đâu anh ?:sad:
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài này khá là nhiều trường hợp
Phương trình dao động 2 chất điểm lần lượt là
$$ x_1=5 \cos \left( \omega _1t+ \varphi_1\right)$$
$$ x_2= 5 \cos \left( \omega _2 t + \varphi_2\right)$$
tại thời điểm ban đầu ta có 2 trường hợp:
+$\varphi_1. \varphi_2 >0 \Rightarrow \varphi_1 =\dfrac{\pi }{3} \varphi_2=\dfrac{\pi }{3}$ hoặc chúng đều cùng bằng $-\dfrac{\pi }{3}$
+$\varphi_2. \varphi_2<0 \Rightarrow x_1=\dfrac{\pi }{3} x_2=-\dfrac{\pi }{3}$ hoặc ngược lại
Sau đó giải phương trình $x_1=x_2$
Bài này đúng là phải chia trường hợp :3
 
Người tạo Các chủ đề tương tự Diễn đàn Bình luận Ngày
ahehe Chu kì dao động nhỏ của con lắc khi đó gần bằng giá trị nào nhất? Bài tập Dao động cơ 2
ĐỗĐạiHọc2015 Khoảng cách giữa tàu và mục tiêu khi đó gần giá trị nào nhất sau đây? Bài tập Dao động cơ 2
hoankuty Hỏi độ chênh lệnh giữa phòng và điều kiện đồng hồ chạy chuẩn là bao nhiêu?Khi đó giá trị của $x$ là? Bài tập Dao động cơ 1
N Khi tốc độ của vật có giá trị bằng một nửa tốc độ cực đại thì độ lớn của lực phục hồi lúc đó bằng Bài tập Dao động cơ 2
minhanhmia Khi đó li độ góc a của con lắc là: Bài tập Dao động cơ 2
T Khi đó biên độ góc của con lắc sau khi va chạm là: Bài tập Dao động cơ 0
V Tiến hành giữ chặt lò xo tại vị trí cách vật 1 đọan l, khi đó tốc độ cực đại của vật là? Bài tập Dao động cơ 8
V Khi đó độ lớn gia tốc của chất điểm thứ hai là Bài tập Dao động cơ 3
Hải Quân Chu kì con lắc đơn khi đó là? Bài tập Dao động cơ 5
Hải Quân Khi đó biên độ mới của con lắc lò xo là? Bài tập Dao động cơ 1
C Khi bấm phiếm đàn để dây đó phát ra âm La 4 (440 Hz) thì Bài tập Dao động cơ 5
T Khi đó vật m sẽ dao động điều hòa với tốc độ cực đại bằng Bài tập Dao động cơ 1
ĐỗĐạiHọc2015 Khi đó cơ năng của hệ là Bài tập Dao động cơ 4
091031103 Khoảng cách hai chất điểm khi đó là? Bài tập Dao động cơ 8
Đinh Phúc Khi đó tốc độ dao động cực đại của vật là? Bài tập Dao động cơ 2
minhdoan Khoảng cách giữa 2 vật khi đó bằng Bài tập Dao động cơ 3
Dark_Angel Động năng khi đó là: Bài tập Dao động cơ 2
tien dung Khi đó vật 2 có tốc độ bằng Bài tập Dao động cơ 2
I Khi đưa đồng hồ lên độ cao $600m$ và nhiệt độ tại đó là $20^{\circ}C$ thì mỗi ngày đêm đồng hồ chạy Bài tập Dao động cơ 1
rainmeteror Chu kì dao động của vật khi đó Bài tập Dao động cơ 1
K Khi đó vật thứ nhất có li độ bằng Bài tập Dao động cơ 5
daodongco Khi đó vận tốc của chất điểm thứ 2 là? Bài tập Dao động cơ 4
N Khi đó 2 vật tiếp tục dao động điều hoà với biên độ Bài tập Dao động cơ 2
Đá Tảng Xác định biên độ và chu kỳ dao động của vật còn lại sau đó tính khoảng cách giữa 2 vật khi vật Bài tập Dao động cơ 2
ngocnhat95 Hỏi sau khi được tác dụng lực đó vật dao động với biên độ bằng? Bài tập Dao động cơ 2
T Hiệu điện thế hãm khi đó là bao nhiêu? Bài tập Dao động cơ 3
Spin9x Tiến hành giữ chặt lò xo tại vị trí cách vật 1 đoạn $l$, khi đó tốc độ cực đại của vật là Bài tập Dao động cơ 1
levietnghials Giữ chặt lò xo tại vị trí cách vật 1 đoạn $l$, khi đó tốc độ dao động cực đại của vật là: Bài tập Dao động cơ 9
lvcat Hỏi khi đó vật m dao động với biên độ bao nhiêu Bài tập Dao động cơ 1
N Thời gian ngắn nhất từ khi thả tay đến khi vật ở vị trí mà lực đàn hồi có độ lớn bằng 2/3 lực đàn hồi cực đại và đang giảm là ? Bài tập Dao động cơ 0
Tăng Hải Tuân Nếu tăng gấp đôi thời gian tác dụng lực thì vận tốc cực đại của vật sau khi ngừng tác dụng lực là Bài tập Dao động cơ 1
mai hoàn Khi lò xo có chiều dài 40cm thì Bài tập Dao động cơ 4
mai hoàn Động năng của vật ngay khi cách vị trí cân bằng 2cm là Bài tập Dao động cơ 5
keyhaii Tìm chu kì dao động, nếu sau khi thả ra nó dao động điều hòa? Bài tập Dao động cơ 1
L Khoảng thời gian từ khi vật B tuột khỏi dây nối đến khi rơi đến vị trí thả ban đầu là Bài tập Dao động cơ 2
P Chiều dài lò xo khi vật dao động qua vị trí có vận tốc cực đại Bài tập Dao động cơ 3
Ngọc Nhi Góc hợp bởi dây treo vật nặng con lắc với mặt phẳng thẳng đứng khi con lắc ở vị trí cân bằng là Bài tập Dao động cơ 1
Hữu Lợi Góc hợp bởi dây treo vật nặng con lắc với mặt phẳng thẳng đứng khi con lắc ở vị trí cân bằng là Bài tập Dao động cơ 1
H Thời gian tính từ lúc thả vật B đến khi vật A dừng lại lần đầu là Bài tập Dao động cơ 0
Nguyễn Hữu huy Con lắc lò xo thực hiện công âm khi nào Bài tập Dao động cơ 1
T Gia tốc chất điểm khi đi qua C Bài tập Dao động cơ 1
Gin no guardian Lực kéo về tác dụng vào vật khi lò xo có chiều dài 33cm bằng? A. 0,33 Bài tập Dao động cơ 4
P Khi vật lên cao nhất lần đầu tiên, khoảng cách giữa vật nặng và giá đỡ Bài tập Dao động cơ 1
billnhat Biên độ cuối cùng trước khi dừng lại là? Bài tập Dao động cơ 2
L Tính biên độ dao động của vật và chiều dài của lò xo khi chưa biến dạng. Bài tập Dao động cơ 1
H Tốc độ trung bình của vật kể từ lúc bắt đầu dao động đến khi tắt hẳn là: Bài tập Dao động cơ 1
tritanngo99 Khi t=4s li độ của M' là: Bài tập Dao động cơ 2
Geni Nguyễn Biên độ giao động B có giá trị cực đại khi A bằng? Bài tập Dao động cơ 2
Đậu Hoàng Anh Tìm chiều dài lò xo khi hai vật rời nhau Bài tập Dao động cơ 0
Nguyễn Minh Cảnh Tốc độ lớn nhất vật nhỏ khi gia tốc của nó bằng không lần thứ 3 là? Bài tập Dao động cơ 1
Các chủ đề tương tự


















































Quảng cáo

Top