Tính thời gian từ khi thả đến khi vật $m_2$ dừng lại

Bài toán
Một con lắc lò xo đặt trên lặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 50N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với một vật khối lượng 100g. Ban đầu giữ vật tại vị trí lò xo nén 10 cm, đặt một vật khác có khối lượng 400g sát vật ban đầu rồi thả nhẹ cho hai vật chuyển động theo phương ngang. Hệ số ma sát giữa các vật và mặt phẳng nằm ngang là 0.05. Lấy $g = 10 \ \left(\text{m}/\text{s}^2\right)$. Tính thời gian từ khi thả đến khi vật $m_2$ dừng lại.
A. 2.16s
B. 0.31s
C. 2.21s
D. 2.06s
 
Bài toán
Một con lắc lò xo đặt trên lặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 50N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với một vật khối lượng 100g. Ban đầu giữ vật tại vị trí lò xo nén 10 cm, đặt một vật khác có khối lượng 400g sát vật ban đầu rồi thả nhẹ cho hai vật chuyển động theo phương ngang. Hệ số ma sát giữa các vật và mặt phẳng nằm ngang là 0.05. Lấy $g = 10 \ \left(\text{m}/\text{s}^2\right)$. Tính thời gian từ khi thả đến khi vật $m_2$ dừng lại.
A. 2.16s
B. 0.31s
C. 2.21s
D. 2.06s
Bài làm:
Ta có vị trí tại đó mà vận tốc của hệ đạt giá trị lớn nhất thỏa mãn:
$$x=\dfrac{\mu .\left(m_1+m_2\right).g}{k}=0,5\left(cm\right).$$
Theo bảo toàn năng lượng ta có:
$$\dfrac{k.A^2}{2}=\dfrac{mv^2}{2}+ \mu.\left(m_1+m_2\right)g.s.$$
Với $A=10\left(cm\right); s=\left(10-0,5\right)=9,5\left(cm\right); \mu =0,05$, ta có:
$$v \approx \sqrt{0,9} \left(\dfrac{m}{s}\right).$$
Khi hệ chuyển động tới vị trí cân bằng thì 2 vật tách nhau, vật 1 tiếp tục dao động còn vật 2 chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn là:
$|a|=\mu .g=0,05$.
Thời gian cần thiết là:
$$t=\dfrac{T}{4} + \dfrac{v}{a} \approx 2,06 \ \text{s}.$$
Chọn $D$.
Chú ý : $$T=2\pi .\sqrt{\dfrac{m_1+m_2}{k}}.$$
 
Anh hieubiudinh cho em hỏi, vị trí mà hai vật rời nhau là vị trí cân bằng ban đầu hay là vị trí cân bằng động(tức là cách vị trí cân bằng ban đầu 0.5cm). Với cả sao ta lại có độ lớn của gia tốc bằng $\mu$g?
 
Anh hieubiudinh cho em hỏi, vị trí mà hai vật rời nhau là vị trí cân bằng ban đầu hay là vị trí cân bằng động(tức là cách vị trí cân bằng ban đầu 0.5cm). Với cả sao ta lại có độ lớn của gia tốc bằng $\mu$g?
Cái này hai vật tách nhau ở vị trí:
Áp dụng định luật II Newton ta có:
$$\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F_{dh}}=\left(m_{1}+m_{2}\right)\overrightarrow{a}=\left(m_{1}+m_{2}\right)x\omega ^{2} \rightarrow x=\dfrac{\mu \left(m_{1}+m_{2}\right)g}{k}$$
Tức là vị trí cân bằng động. Còn gia tốc của $m_{2}$ là do tác động của $F_{ms}$ nên $a=\mu g$
 
Cái này hai vật tách nhau ở vị trí:
Áp dụng định luật II Newton ta có:
$$\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F_{dh}}=\left(m_{1}+m_{2}\right)\overrightarrow{a}=\left(m_{1}+m_{2}\right)x\omega ^{2} \rightarrow x=\dfrac{\mu \left(m_{1}+m_{2}\right)g}{k}$$
Tức là vị trí cân bằng động.Còn gia tốc của $m_{2}$ là do tác động của $F_{ms}$ nên $a=\mu g$
Thế ở vị trí cân bằng động nếu vật tách ra thì w thay đổi thì v của m1 lại lớn nên 2 vật phải tiếp tục dính nhau chứ. Còn anh sử dụng đl 2 newton như thế là sao? Anh nói rõ cho em cái
 
Bài toán
Anh hieubiudinh cho em hỏi, vị trí mà hai vật rời nhau là vị trí cân bằng ban đầu hay là vị trí cân bằng động(tức là cách vị trí cân bằng ban đầu 0.5cm). Với cả sao ta lại có độ lớn của gia tốc bằng μg?

Theo phân tích lực tôi thấy hai vật tách nhau lúc lò xo không biến dạng, có thể mọi người ngộ nhận nó tách nhau ở vị trí cân bằng tức thời của hệ hai vật. Vì trường hợp này là có ma sát. Hãy xem xét Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán theo khía cạnh khác???

Nếu tách nhau tại VTCB tức thời của hệ 2 vật thì từ VTCB tức thời của hệ 2 vật đến vị trí lò xo không biến dạng:
+ Vật 1: Chịu lực đẩy của lò xo và lực cản của ma sát
+ Vật 2: Chỉ chịu tác dụng lực cản của ma sát
..... gia tốc cản của vật 2 lớn hơn vật 1....... vật 1 chuyển động nhanh hơn vật 2...... Vô lý

Vậy hiện tượng như thế nào là đúng???
 
Last edited:
Bài toán
Anh hieubiudinh cho em hỏi, vị trí mà hai vật rời nhau là vị trí cân bằng ban đầu hay là vị trí cân bằng động(tức là cách vị trí cân bằng ban đầu 0.5cm). Với cả sao ta lại có độ lớn của gia tốc bằng μg?

Theo phân tích lực tôi thấy hai vật tách nhau lúc lò xo không biến dạng, có thể mọi người ngộ nhận nó tách nhau ở vị trí cân bằng tức thời của hệ hai vật. Vì trường hợp này là có ma sát. Hãy xem xét Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán theo khía cạnh khác???

Nếu tách nhau tại VTCB tức thời của hệ 2 vật thì từ VTCB tức thời của hệ 2 vật đến vị trí lò xo không biến dạng:
+ Vật 1: Chịu lực đẩy của lò xo và lực cản của ma sát
+ Vật 2: Chỉ chịu tác dụng lực cản của ma sát
..... gia tốc cản của vật 2 lớn hơn vật 1....... vật 1 chuyển động nhanh hơn vật 2...... Vô lý

Vậy hiện tượng như thế nào là đúng???
Theo tôi thấy vật 1 chịu tác dụng của hai lực như trên nhưng hai lực này ngược chiều nhau bạn à, mình nghĩ là F kéo không phải F đẩy. Nhưng cách lập luận của bạn rất hay đáng để xem xét trong nhiều trường hợp
 
Người tạo Các chủ đề tương tự Diễn đàn Bình luận Ngày
H Thời gian tính từ lúc thả vật B đến khi vật A dừng lại lần đầu là Bài tập Dao động cơ 0
T Tính thời gian trong một chu kì Bài tập Dao động cơ 1
giolanh Tính thời gian chuyển động thẳng của vật kể từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng lần thất Bài tập Dao động cơ 1
V Tính thời gian t kể từ lúc vật bắt đầu trượt đến lúc dừng lại Bài tập Dao động cơ 0
K Tính khoảng thời gian ngắn nhất từ khi động năng bằng thế năng đến khi động năng đạt giá trị cực đại Bài tập Dao động cơ 3
K Tính tọa độ của điểm xuất phát để trong thời gian $\dfrac{1}{15}s$ vật đi được quãng đường ngắn nhất Bài tập Dao động cơ 3
L Thời gian lò xo bị nén trong 1 chu kì là 0,5s. Tính Vmax Bài tập Dao động cơ 4
Hải Quân Khoảng thời gian lò xo bị dãn sau khi dao động được 1s tính từ lúc t=0 là: Bài tập Dao động cơ 3
Trà My HVCS Tính thời gian vật đi được quãng đường 18 cm Bài tập Dao động cơ 3
C Tính thời gian ngắn nhất để con lắc đi hết chiều dài quỹ đạo Bài tập Dao động cơ 2
boyvodanh97 Tính thời gian ngắn nhất của con lắc? Bài tập Dao động cơ 2
L Tính thời gian lò xo bị nén trong một chu kì Bài tập Dao động cơ 2
Huy Nguyễn Tính từ t=0, thời gian ngắn nhất để hai điểm sáng gặp nhau là Bài tập Dao động cơ 4
Bo Valenca Tính khoảng thời gian từ lúc dao động đến khi lò xo nén 1cm lần đầu tiên Bài tập Dao động cơ 3
Louis_lawnrence Tính khoảng thời gian từ lần đầu tiên đến lần thứ $2$ hai vật va chạm với nhau Bài tập Dao động cơ 1
hoankuty Tính từ lúc thả vật,thời gian vật đi được quãng đường 27,5 cm là? Bài tập Dao động cơ 1
A Tính thời gian mà lực đàn hồi của lò xo thỏa mãn $F\le 0,25\sqrt{3}N$. Bài tập Dao động cơ 1
San Bằng Tất Cả Tính khoảng thời gian (theo đồng hồ chạy đúng) chuyển động của thang máy từ mặt đất xuống đáy giếng. Bài tập Dao động cơ 0
Gem Tính thời gian kể từ lúc ban đầu chuyển động đến lúc m2 dừng lại Bài tập Dao động cơ 3
NTH 52 Tính khoảng thời gian từ lần thứ 3, hai chất điểm gặp nhau đến lần gặp nhau thứ 4 của hai chất điểm Bài tập Dao động cơ 2
__Black_Cat____! Xác định quãng đường vật đi được trong thời gian $1/3s$ tính từ lúc bắt đầu dao động? Bài tập Dao động cơ 15
kingkoong Tính tốc độ trung bình bé nhất mà vật có thể đạt được trong khoảng thời gian dao động bằng 1,6s Bài tập Dao động cơ 5
H Tính từ lúc thả vật, thời gian vật đi được quãng đường $27,5cm$ là Bài tập Dao động cơ 1
dtdt95 Tính khoảng thời gian để độ lớn vận tốc của vật dao động không nhỏ hơn $2\pi cm/s$ Bài tập Dao động cơ 5
V Biết li độ tại thời điểm t tính vận tốc tại thời điểm $t+0,125s$ Bài tập Dao động cơ 7
ghjcghj Tính từ lúc $t=0$, khoảng cách giữa hai vật lớn nhất vào thời điểm nào Bài tập Dao động cơ 4
H Tại thời điểm vật cách vị trí cân bằng 6cm, sau đó 0,5s vật có tốc độ 16π. Tính A Bài tập Dao động cơ 1
CrapWolf Tính từ lúc t=0, thời điểm mà hai dây treo song song với nhau lần thứ 3 xấp xỉ là Bài tập Dao động cơ 16
Học Lý Vận tốc trung bình tính từ thời điểm ban đầu đến vị trí động năng bằng 1/3 thế năng lần thứ 2 là Bài tập Dao động cơ 9
Hải Quân Tính quãng đường vật đi được từ thời điểm $t_1=2,375(s)$ đến thời điểm $t_2=4,75(s)$ Bài tập Dao động cơ 6
bongdem4996 Tính tốc độ của m ở thời điểm đó? Bài tập Dao động cơ 5
Del Enter Tính từ t = 0 thời điểm thứ 2014 gia tốc của vật có độ lớn $50 \pi^2 cm/s$ là? Bài tập Dao động cơ 4
Del Enter Hãy tính vận tốc của vật ở thời điểm $t + \dfrac{1}{3}$s. Bài tập Dao động cơ 1
D Tính tỉ số động năng Wđ1/Wđ2 của hai con lắc tại thời điểm gặp nhau lần thứ 3 Bài tập Dao động cơ 4
ĐỗĐạiHọc2015 Thời điểm vật đã đi được quãng đượcng 3cm tính từ lúc t=0 bằng. Bài tập Dao động cơ 1
haninso Tính tốc độ lớn nhất của vật sau thời điểm t=21,5s Bài tập Dao động cơ 1
huynhcashin Tính tốc độ dao động trung bình của hệ từ thời điểm ban đầu đến thời điểm mà lực đàn hồi của lò xo c Bài tập Dao động cơ 3
huynhcashin Tính từ lúc buông vật, thời điểm đầu tiên lực đàn hồi của lò xo co độ lớn bằng nửa giá trị cực đại Bài tập Dao động cơ 3
D Tính từ thời điểm ban đầu $t = 0$ đến thời điểm $t_{2}$ chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng mấy lần? Bài tập Dao động cơ 5
N Tính từ thời điểm buông vật Bài tập Dao động cơ 0
L Tính từ lúc ban đầu, dòng điện có cường độ bằng không lần thứ năm vào thời điểm: Bài tập Dao động cơ 1
adamdj Tính khoảng cách giữa hai vật khi vật $m_1$ đổi chiều gia tốc lần thứ hai tính từ thời điểm ban đầu Bài tập Dao động cơ 3
triminhdovip137 Tính công suất tức thời cực đại Bài tập Dao động cơ 3
me gusta Hãy tính $x$ và $v$ sau thời điểm trên là $\pi/16s$ Bài tập Dao động cơ 23
D Tính quãng đường vật đi được cho đến thời điểm lực đẩy đàn hồi đạt cực đại Bài tập Dao động cơ 2
H Tính chu kì và độ lớn lực đàn hồi tại thời điểm $t=\frac{\pi}{20}$ Bài tập Dao động cơ 1
C dao động điều hòa hệ quy chiếu phi quán tính Bài tập Dao động cơ 0
EDoGaWa Tính tốc độ cực đại của m Bài tập Dao động cơ 0
Quang Trường Tính chu kì dao động của con lắc đơn dài $l_1$ Bài tập Dao động cơ 4
Hữu Lợi Tính góc anpha và chu kì dao động của vật Bài tập Dao động cơ 4
Các chủ đề tương tự


















































Quảng cáo

Top