Đến thời điểm $t_{2}=t_{1}+0,005 (s)$ thì cường độ dòng điện bằng

Bài toán
Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là $i=2\cos \left(100\pi t\right) \left(A\right)$, với t đo bằng giây. Ở thời điểm $t_{1} \left(s\right)$ nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng -1A. Đến thời điểm $t_{2}=t_{1}+0,005 \left(s\right)$ thì cường độ dòng điện bằng
A. $\sqrt{2}A$
B. $-\sqrt{2}A$
C. $\sqrt{3}A$
D. $-\sqrt{3}A$
 
Bài toán
Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là $i=2\cos \left(100\pi t\right) \left(A\right)$, với t đo bằng giây. Ở thời điểm $t_{1} \left(s\right)$ nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng -1A. Đến thời điểm $t_{2}=t_{1}+0,005 \left(s\right)$ thì cường độ dòng điện bằng
A. $\sqrt{2}A$
B. $-\sqrt{2}A$
C. $\sqrt{3}A$
D. $-\sqrt{3}A$
$-1=2\cos \left(100\pi t1\right)\rightarrow \cos \left(100\pi t1\right)=\dfrac{-1}{2}\Rightarrow 100\pi t1=\dfrac{2\pi }{3} \Rightarrow i=2\cos \left(100\pi t2\right)=2\cos \left(100\pi \left(t1+0,005\right)\right)=2\cos \left(100\pi t1+100\pi .0,005\right)=2\cos \left(\dfrac{2\pi }{3}+100\pi .0,005\right)=-\sqrt{3} $
 
$-1=2\cos \left(100\pi t1\right)\rightarrow \cos \left(100\pi t1\right)=\dfrac{-1}{2}\Rightarrow 100\pi t1=\dfrac{2\pi }{3} \Rightarrow i=2\cos \left(100\pi t2\right)=2\cos \left(100\pi \left(t1+0,005\right)\right)=2\cos \left(100\pi t1+100\pi .0,005\right)=2\cos \left(\dfrac{2\pi }{3}+100\pi .0,005\right)=-\sqrt{3} $
Bạn ơi, bạn giải thích giúp mình là tại thời điểm t1 thì dòng điện đang giảm thì nó đi theo chiều nào được không? Cảm ơn bạn.
 
$-1=2\cos \left(100\pi t1\right)\rightarrow \cos \left(100\pi t1\right)=\dfrac{-1}{2}\Rightarrow 100\pi t1=\dfrac{2\pi }{3} \Rightarrow i=2\cos \left(100\pi t2\right)=2\cos \left(100\pi \left(t1+0,005\right)\right)=2\cos \left(100\pi t1+100\pi .0,005\right)=2\cos \left(\dfrac{2\pi }{3}+100\pi .0,005\right)=-\sqrt{3} $
Bạn ơi, bạn giải thích giúp mình là tại thời điểm t1 thì dòng điện đang giảm thì nó đi theo chiều nào được không? Cảm ơn bạn.
VT ban đầu là ở biên nên tại t1 là -1A đang giảm thì đi theo chiều dương về vị trí cân bằng
 
Uhm. Đúng rồi ở biên thì cường độ dòng điện lớn nhất bằng 2A mà nên về vtcb sẽ giảm cường độ thôi
Vậy bạn cho mình hỏi thêm là trong dao động điều hòa cho biên độ A=4 một vật ở vị trí li độ x = -2 và vận tốc đang giảm thì nó đi theo chiều nào?
 
Bài toán
Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là $i=2\cos \left(100\pi t\right) \left(A\right)$, với t đo bằng giây. Ở thời điểm $t_{1} \left(s\right)$ nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng -1A. Đến thời điểm $t_{2}=t_{1}+0,005 \left(s\right)$ thì cường độ dòng điện bằng
A. $\sqrt{2}A$
B. $-\sqrt{2}A$
C. $\sqrt{3}A$
D. $-\sqrt{3}A$
Lời giải

Capture.PNG

C.
 
Vậy bạn cho mình hỏi thêm là trong dao động điều hòa cho biên độ A=4 một vật ở vị trí li độ x = -2 và vận tốc đang giảm thì nó đi theo chiều nào?
Vận tốc giảm thì đi theo chiều âm về vị trí biên. Cậu thử thả 1 con lắc xem về vị trí cân bằng nó sẽ đi nhanh còn về biên thì đi chậm tương ứng với vận tốc
 
Vận tốc giảm thì đi theo chiều âm về vị trí biên. Cậu thử thả 1 con lắc xem về vị trí cân bằng nó sẽ đi nhanh còn về biên thì đi chậm tương ứng với vận tốc
Ồ, vậy nếu x=2 mà vận tốc giảm thì đi theo chiều dương đúng không bạn?
 
Lằng nhằng, k hiểu gì, Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này đáp án D đó mấy cậu. Nếu giải sai xin dc chỉ giáo! :)

Tại $t_1$:

$\left\{\begin{matrix}
i_1 = 2\cos \left(100\pi t_1\right) = -1\\i_1' = -200\pi \sin \left(100 \pi t_1\right) < 0
\end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}
\cos \left(100 \pi t_1\right) = \dfrac{-1}{2}\\sin \left(100 \pi t_1\right) > 0
\end{matrix}\right.$

$\Leftrightarrow 100\pi t_1 = \dfrac{2\pi }{3} \Leftrightarrow t_1 = \dfrac{1}{150}s$

→ $t_2 = \dfrac{7}{600}s$ thay vào biểu thức dc $i_2 = -\sqrt{3} A$.

Bạn kt1996 thi 2 khối cơ ak :3 Ham hố vậy?
 
Lằng nhằng, k hiểu gì, Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này đáp án D đó mấy cậu. Nếu giải sai xin dc chỉ giáo! :)

Tại $t_1$:

$\left\{\begin{matrix}
i_1 = 2\cos \left(100\pi t_1\right) = -1\\i_1' = -200\pi \sin \left(100 \pi t_1\right) < 0
\end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}
\cos \left(100 \pi t_1\right) = \dfrac{-1}{2}\\sin \left(100 \pi t_1\right) > 0
\end{matrix}\right.$

$\Leftrightarrow 100\pi t_1 = \dfrac{2\pi }{3} \Leftrightarrow t_1 = \dfrac{1}{150}s$

→ $t_2 = \dfrac{7}{600}s$ thay vào biểu thức dc $i_2 = -\sqrt{3} A$.

Bạn kt1996 thi 2 khối cơ ak :3 Ham hố vậy?
Bạn giải thích rõ chỗ i' <0 được không? I đạo hàm thì ra đại lượng gì?
P/s: Mình thi khối A mờ :D
 
Thì theo đề Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 ra, i đang giảm → i' < 0.
Ứng dụng toán học vào giải lí. :)
Nhưng thầy mình nói là i đang giảm là chỉ xét về độ lớn thôi bạn à, làm như bạn là nó đi theo chiều âm rồi, đáp án Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này thầy mình giải ra câu C kia.
 
Không tớ nghĩ là lời giải của tớ chuẩn rồi, vì dạng này tớ gặp rồi.
Hỏi lại thầy giáo cậu xem.
Còn cách giải thì hàng độc, k chắc đâu :D
Um, mà sao cậu không giải theo kiểu đường tròn ấy, xem nó chạy theo chiều nào? Thầy tớ nói i đáng giảm i = -1 thì i sẽ tiến dần về VTCB, chỉ xét độ lớn thôi chứ không nói về dấu. :(
 
Um, mà sao cậu không giải theo kiểu đường tròn ấy, xem nó chạy theo chiều nào? Thầy tớ nói i đáng giảm i = -1 thì i sẽ tiến dần về VTCB, chỉ xét độ lớn thôi chứ không nói về dấu. :(
Nghe sao mâu thuẫn vậy? :D
Thầy cậu bảo chỉ xét độ lớn thôi :D Tớ nghĩ khác vì đầu Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 người ta cho $i_1 = -1$ đây là giá trị thì mới có dấu âm chứ, giá trị khác độ lớn, i đang giảm thì vật sẽ đi theo chiều từ VTCB → Biên âm. :(
 
Người tạo Các chủ đề tương tự Diễn đàn Bình luận Ngày
NhatHau Vật đến vị trí biên dương lần thứ 5 vào thời điểm Bài tập Dao động cơ 3
Phuonganh nguyen Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 Bài tập Dao động cơ 2
FireStorm Từ thời điểm hai con lắc bắt đầu dao động đến khi hai con lắc có cùng chiều dài lần thứ 3 thì số lần Bài tập Dao động cơ 2
T Tốc độ trung bình của vật nặng trong thời gian kể từ thời điểm thả đến thời điểm vật qua vị trí lò x Bài tập Dao động cơ 0
ĐỗĐạiHọc2015 Thời điểm ban đầu đến khi trạm đất gần giá trị nào nhất sau đây. Bài tập Dao động cơ 0
hoankuty Khoảng thời gian từ lúc bật điện trường đến thời điểm con lắc dừng lại lần thứ hai Bài tập Dao động cơ 3
K Hỏi công của lực đàn hồi từ thời điểm $\left(t-\dfrac{1}{8}\right)s$ đến thời điểm t là bao nhiêu? Bài tập Dao động cơ 8
N Thời gian ngắn nhất từ thời điểm t = 0 đến khi lực đàn hồi tác dụng lên quả cầu có độ lớn bằng 2/3.. Bài tập Dao động cơ 4
Học Lý Vận tốc trung bình tính từ thời điểm ban đầu đến vị trí động năng bằng 1/3 thế năng lần thứ 2 là Bài tập Dao động cơ 9
Hải Quân Tính quãng đường vật đi được từ thời điểm $t_1=2,375(s)$ đến thời điểm $t_2=4,75(s)$ Bài tập Dao động cơ 6
Hải Quân Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm t=1/3s đến thời điểm t=8/9s là bao nhiêu? Bài tập Dao động cơ 3
ĐỗĐạiHọc2015 Vật trong khoảng từ thời điểm 0,75s đến thời điểm 2,25s. Bài tập Dao động cơ 9
N Khoảng thời gian kể từ thời điểm ban đầu đến thời điểm v= - $\omega x$ lần thứ 2015 là Bài tập Dao động cơ 2
Del Enter Quãng đường vật đi dc từ thời điểm $t_1 = \frac{1}{12}s$ đến $t_2 = 1,225s$ là? Bài tập Dao động cơ 5
highhigh Đến thời điểm ${{t}_{2}}={{t}_{1}}+\frac{T}{4}$ thì vật đang chuyển động Bài tập Dao động cơ 4
Yami Tìm quãng đường vật đi được từ lúc thả đến thời điểm động năng bằng $16,875mJ$ lần thứ $100$ Bài tập Dao động cơ 1
huynhcashin Tính tốc độ dao động trung bình của hệ từ thời điểm ban đầu đến thời điểm mà lực đàn hồi của lò xo c Bài tập Dao động cơ 3
inconsolable Đến thời điểm $t_0$ thì con lắc 1 thực hiện được hơn con lắc 2 đúng 1 dao động. Bài tập Dao động cơ 1
D Tính từ thời điểm ban đầu $t = 0$ đến thời điểm $t_{2}$ chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng mấy lần? Bài tập Dao động cơ 5
NTH 52 Tính khoảng thời gian từ lần thứ 3, hai chất điểm gặp nhau đến lần gặp nhau thứ 4 của hai chất điểm Bài tập Dao động cơ 2
N Thời gian ngắn nhất kể từ lúc vật đi từ thời điểm t=0 đến khi vật đi qua vị trí li độ x = -4 cm là? Bài tập Dao động cơ 2
N Hỏi công lực đàn hồi thực hiện từ thời điểm $(t - \dfrac{1}{8})s$ đến thời điểm t là bao nhiêu? Bài tập Dao động cơ 4
P Xác định thời điểm đầu tiên vật đi đến vị trí có gia tốc là $2m/s^2$ và vật đang tiến về VTCB? Bài tập Dao động cơ 12
tata.vima Khoảng thời gian từ lần t3, 2chất điểm gặp nhau đến lần gặp nhau thứ 4 của 2 chất điểm đó là Bài tập Dao động cơ 9
C Quãng đường vật đi được từ thời điểm ban đầu ( $t_{0}=0$) đến thời điểm $t = 0,025s$? Bài tập Dao động cơ 2
levietnghials Tốc độ trung bình của vật nặng kể từ thời điểm thả đến thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạn Bài tập Dao động cơ 4
D Tính quãng đường vật đi được cho đến thời điểm lực đẩy đàn hồi đạt cực đại Bài tập Dao động cơ 2
T Bài tập liên quan đến khoảng thời gian ngắn nhất mà hai điểm gặp nhau Bài tập Dao động cơ 12
N Thời gian ngắn nhất từ khi thả tay đến khi vật ở vị trí mà lực đàn hồi có độ lớn bằng 2/3 lực đàn hồi cực đại và đang giảm là ? Bài tập Dao động cơ 0
L Khoảng thời gian từ khi vật B tuột khỏi dây nối đến khi rơi đến vị trí thả ban đầu là Bài tập Dao động cơ 2
H Thời gian tính từ lúc thả vật B đến khi vật A dừng lại lần đầu là Bài tập Dao động cơ 0
O Thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ s= So/2 là Bài tập Dao động cơ 4
L Thời gian kể từ khi vật dao động đến khi vật qua vị trí có tốc độ $v=\dfrac{v_{max}}{2}$ lần thứ 3 Bài tập Dao động cơ 1
Đx Pa Bài toán liên quan đến thời gian bị nén hay giãn của lò xo Bài tập Dao động cơ 0
T Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực đại là Bài tập Dao động cơ 2
kienduc_2000 Thời gian min để đi từ vị trí F đàn hồi =5N đến F đàn hồi =15N? Bài tập Dao động cơ 0
T Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có thế năng bằng Bài tập Dao động cơ 4
T Khoảng thời gian mà vật đi từ vị trí có li độ x = 5cm từ lần thứ 2011 đến lần thứ 2012 là : Bài tập Dao động cơ 21
giolanh Tính thời gian chuyển động thẳng của vật kể từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng lần thất Bài tập Dao động cơ 1
V Tính thời gian t kể từ lúc vật bắt đầu trượt đến lúc dừng lại Bài tập Dao động cơ 0
T Thời gian mà các dao động âm truyền từ A đến B là : Bài tập Dao động cơ 0
H Khoảng thời gian vật đi từ t = 0 đến độ cao cực đại lần thứ hai? Bài tập Dao động cơ 3
L Xác định khoảng thời gian từ lúc bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn Bài tập Dao động cơ 0
iori198 Khoảng thời gian từ khi vật B bị tuột khỏi dây nối đến khi rơi đến vị trí ban đầu là? Bài tập Dao động cơ 3
K Tìm thời gian từ lúc bật điện trường đến khi con lắc dừng lại lần đầu tiên. Bài tập Dao động cơ 5
hoàidien Tìm khoảng thời gian ngắn kể từ khi vật dao động đến khi vật qua vị trí có độ lớn gia tốc cực đại? Bài tập Dao động cơ 9
K Tính khoảng thời gian ngắn nhất từ khi động năng bằng thế năng đến khi động năng đạt giá trị cực đại Bài tập Dao động cơ 3
blackberry9320 Khoảng thời gian từ lúc dao động đến khi lò xo không biến dạng lần đầu tiên bằng Bài tập Dao động cơ 3
Hải Quân Thời gian kể từ lúc bắt đầu dao động cho đến khi dừng hẳn là? Bài tập Dao động cơ 9
Hải Quân Thời gian kể từ lúc bắt đầu dao động cho đến khi dừng hẳn là? Bài tập Dao động cơ 2
Các chủ đề tương tự


















































Quảng cáo

Top