Động năng tối thiểu của hạt $\alpha $ để phản ứng xảy ra ?

Bài toán
Cho hạt $\alpha $ bắn phá hạt $Al$ đứng yên theo phản ứng
$$_{2}^{4}\textrm{He} + _{13}^{27}\textrm{Al} \rightarrow _{0}^{1}\textrm{n} + _{15}^{30}\textrm{P}$$
Phản ứng xả ra thu năng lượng $\Delta E$ = $2,4 MeV$. Giả sử các hạt sinh ra cùng vận tốc. Tìm động năng tối thiểu của hạt $\alpha $ để phản ứng xảy ra.

A. 2,7 MeV
B. 3,1 MeV
C. 3,8 MeV
D. 4,2 MeV
 
Bài toán
Cho hạt $\alpha $ bắn phá hạt $Al$ đứng yên theo phản ứng
$$_{2}^{4}\textrm{He} + _{13}^{27}\textrm{Al} \rightarrow _{0}^{1}\textrm{n} + _{15}^{30}\textrm{P}$$
Phản ứng xả ra thu năng lượng $\Delta E$ = $2,4 MeV$. Giả sử các hạt sinh ra cùng vận tốc. Tìm động năng tối thiểu của hạt $\alpha $ để phản ứng xảy ra.

A. 2,7 MeV
B. 3,1 MeV
C. 3,8 MeV
D. 4,2 MeV
Cùng vận tốc tức là cùng cả về phương, chiều và độ lớn đó bạn
 
Bài toán
Cho hạt $\alpha $ bắn phá hạt $Al$ đứng yên theo phản ứng
$$_{2}^{4}\textrm{He} + _{13}^{27}\textrm{Al} \rightarrow _{0}^{1}\textrm{n} + _{15}^{30}\textrm{P}$$
Phản ứng xả ra thu năng lượng $\Delta E$ = $2,4 MeV$. Giả sử các hạt sinh ra cùng vận tốc. Tìm động năng tối thiểu của hạt $\alpha $ để phản ứng xảy ra.

A. 2,7 MeV
B. 3,1 MeV
C. 3,8 MeV
D. 4,2 MeV
$\Delta E = 2,4 MeV$ đúng không??? Đáp án A ak
 
Bài toán
Cho hạt $\alpha $ bắn phá hạt $Al$ đứng yên theo phản ứng
$$_{2}^{4}\textrm{He} + _{13}^{27}\textrm{Al} \rightarrow _{0}^{1}\textrm{n} + _{15}^{30}\textrm{P}$$
Phản ứng xả ra thu năng lượng $\Delta E$ = $2,4 MeV$. Giả sử các hạt sinh ra cùng vận tốc. Tìm động năng tối thiểu của hạt $\alpha $ để phản ứng xảy ra.

A. 2,7 MeV
B. 3,1 MeV
C. 3,8 MeV
D. 4,2 MeV
Có hệ 3 phương trình 3 ẩn
1. $K_{\alpha }$ +$\Delta E$=$K_{n }$+$K_{P }$
2. $\dfrac{K_{P}}{K_{n}}$=$\dfrac{m_{n}}{m_{P}}$
3. $\sqrt{m_{\alpha}.K_{\alpha}}$ = $\sqrt{m_{P}.K_{P}}$ .+ $\sqrt{m_{n}.K_{n}}$
Chịu khó rút thế sẽ ra được biểu thức theo $K_{\alpha}$
Mình ra đáp án A
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Có hệ 3 phương trình 3 ẩn
1. $K_{\alpha }$ +$\Delta E$=$K_{n }$+$K_{P }$
2.$\dfrac{K_{P}}{K_{n}}$=$\dfrac{m_{n}}{m_{P}}$
3. $\sqrt{m_{\alpha}.K_{\alpha}}$ = $\sqrt{m_{P}.K_{P}}$ . $\sqrt{m_{n}.K_{n}}$
Chịu khó rút thế sẽ ra được biểu thức theo $K_{\alpha}$
Mình ra đáp án A
Ơ sao lại $\sqrt{m_{\alpha}.K_{\alpha}}$ = $\sqrt{m_{P}.K_{P}}$ . $\sqrt{m_{n}.K_{n}}$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Ơ sao lại $\sqrt{m_{\alpha}.K_{\alpha}}$ = $\sqrt{m_{P}.K_{P}}$ . $\sqrt{m_{n} + K_{n}}$
Vì 2 hạt bay ra cùng vận tốc tức là 2 hạt n và P có vận tốc cùng phương, chiều, và độ lớn nên có $P_{n}$ + $P_{P}$ = $P_{\alpha}$ (nên bỏ hết vectơ đi)
Lưu ý : vận tốc khác tốc độ. Vận tốc có chiều còn tốc độ thì không
 
Có hệ 3 phương trình 3 ẩn
1. $K_{\alpha }$ +$\Delta E$=$K_{n }$+$K_{P }$
2.$\dfrac{K_{P}}{K_{n}}$=$\dfrac{m_{n}}{m_{P}}$
3. $\sqrt{m_{\alpha}.K_{\alpha}}$ = $\sqrt{m_{P}.K_{P}}$ .+ $\sqrt{m_{n}.K_{n}}$
Chịu khó rút thế sẽ ra được biểu thức theo $K_{\alpha}$
Mình ra đáp án A
Ai giải thích hộ mình cái vế thứ 2 và 3 với vì ta có$ \vec{p_\alpha } = \vec{p_n } + \vec{p_P }$, theo như mình được biết thì cái biểu thức 2 suy ra được khi động lượng hạt \alpha bằng 0 nên khi đó$ \vec{p_n } = \vec{p_P }$ rồi mới suy ra được cái ý 2 chứ nhỉ. Còn cái ý 3 nữa mình không hiểu
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Còn đây là cách làm của mình. Ta có :
$\vec{p_ \alpha } = \vec{p_n } + \vec{p_P } \rightarrow v_n = v_P = \dfrac{m_\alpha .v_\alpha }{m_n + m_p}$ có dấu véctơ nhé

$$\rightarrow K_n = \dfrac{4}{916}K_\alpha$$

$$K_P = \dfrac{120}{916}K_\alpha$$
từ đó suy ra $K_\alpha = 2,7 Mev$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Người tạo Các chủ đề tương tự Diễn đàn Bình luận Ngày
highhigh Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra, năng lượng tối thiểu hạt $\alpha $ để phản ứng xảy ra : Bài tập Hạt nhân nguyên tử 1
dtdt95 Nếu bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì động năng tối thiểu của hạt $\alpha$ để phản ứng xảy ra Bài tập Hạt nhân nguyên tử 1
V Tính góc tạo bởi hướng của 2 hạt nhân bay ra cùng động năng Bài tập Hạt nhân nguyên tử 1
Hải Quân Động năng của hạt α bằng? Bài tập Hạt nhân nguyên tử 2
Hải Quân Động năng của hạt α bằng? Bài tập Hạt nhân nguyên tử 0
C Động năng hạt proton Bài tập Hạt nhân nguyên tử 2
please help Động năng hạt $\alpha$ ? Bài tập Hạt nhân nguyên tử 1
G Động năng hạt $\alpha$ là? Bài tập Hạt nhân nguyên tử 0
T Hai hạt có cùng động năng là hai hạt nào? Bài tập Hạt nhân nguyên tử 0
T Tính động năng hạt? Bài tập Hạt nhân nguyên tử 3
Thanh Lam Động năng mỗi hạt X là? Bài tập Hạt nhân nguyên tử 2
ĐỗĐạiHọc2015 Nếu phản ứng tỏa ra năng lượng \Delta E thì động năng của hạt B là. Bài tập Hạt nhân nguyên tử 1
cuonghp96 Động năng của hạt proton sinh ra có giá trị là Bài tập Hạt nhân nguyên tử 5
cuonghp96 Động năng của Bài tập Hạt nhân nguyên tử 3
S Động năng của hạt nhân C là Bài tập Hạt nhân nguyên tử 1
Huy Nguyễn Động năng của hạt anpha xấp xỉ bằng ? Bài tập Hạt nhân nguyên tử 1
Bo Valenca Động năng của hạt nhân X có tốc độ nhỏ hơn là Bài tập Hạt nhân nguyên tử 0
datanhlg Động năng hạt $\alpha$ chiếm tỉ lệ là? Bài tập Hạt nhân nguyên tử 1
H Động năng của hạt $\alpha$ bằng? Bài tập Hạt nhân nguyên tử 5
Oneyearofhope Động năng của hạt $\alpha $ là? Bài tập Hạt nhân nguyên tử 4
luxubuhl Tính động năng của hạt nhân X Bài tập Hạt nhân nguyên tử 0
D Tính động năng của hạt $\alpha$ và hạt nhân Rn Bài tập Hạt nhân nguyên tử 1
T Tìm động năng hạt $\alpha$ Bài tập Hạt nhân nguyên tử 2
hao.baobinh10 Tỷ số động năng Bài tập Hạt nhân nguyên tử 3
huynhcashin Xác định động năng của hạt $\alpha $ Bài tập Hạt nhân nguyên tử 2
San Bằng Tất Cả Động năng của hạt $\alpha $ thu được sau phản ứng là Bài tập Hạt nhân nguyên tử 1
superstar Động năng của hạt n là Bài tập Hạt nhân nguyên tử 2
H Động năng hạt nhân $\alpha $ là Bài tập Hạt nhân nguyên tử 5
I Hạt $\alpha $ có động năng 5 MeV bắn phá hạt nhân $_{7}^{14}\textrm{N}$ đứng yên sinh ra hạt p với Bài tập Hạt nhân nguyên tử 1
sooley Động năng của hạt $\alpha$ là $E_{\alpha }=4Mev$. Tính khối lượng hạt $_{92}^{234}\textrm{U}$ Bài tập Hạt nhân nguyên tử 0
K Động năng của hạt $\alpha$ khi đó là Bài tập Hạt nhân nguyên tử 1
hongmieu Động năng của hạt notron là Bài tập Hạt nhân nguyên tử 2
tramyvodoi Động năng của hạt X: Bài tập Hạt nhân nguyên tử 3
ShiroPin Một vật có khối lượng nghỉ là m, có động năng la W thì vận tốc của vật là Bài tập Hạt nhân nguyên tử 2
H Một hạt có năng lượng nghỉ gấp $4$ lần động năng của nó, thì hạt chuyển động với tốc độ: Bài tập Hạt nhân nguyên tử 4
canhbao Tỷ số động năng của hạt proton và hạt $\alpha $ là? Bài tập Hạt nhân nguyên tử 17
ahehe Góc giữa các hướng chuyển động của hạt p và hạy Li có độ lớn gần bằng giá trị nào nhất? Bài tập Hạt nhân nguyên tử 1
please help Năm xảy ra động đất là? Bài tập Hạt nhân nguyên tử 3
X Góc tạo bởi phương chuyển động của 2 hạt X? Bài tập Hạt nhân nguyên tử 0
highhigh Hạt đó đang chuyển động với tốc độ có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ? Bài tập Hạt nhân nguyên tử 0
G Góc x giữa chuyển động cáo hạt $\alpha$ có thể bằng? Bài tập Hạt nhân nguyên tử 1
H Tìm góc giữa hướng chuyển động của các hạt sau phản ứng. Bài tập Hạt nhân nguyên tử 1
B Tính góc giữa phương chuyển động của hai hạt X Bài tập Hạt nhân nguyên tử 2
H Tính góc hợp bởi hướng chuyển động của các hạt nhân Bài tập Hạt nhân nguyên tử 0
Ruichuchoe Năng lượng toả ra trong một phản ứng Bài tập Hạt nhân nguyên tử 0
Đạt QH Phương trình nào thu năng lượng ? Bài tập Hạt nhân nguyên tử 4
hoangloi Tính các năng lượng ứng với 2 mức năng lượng thấp nhất theo đơn vị ev Bài tập Hạt nhân nguyên tử 0
lethisao Xác định năng lượng của phản ứng tỏa ra hay thu vào Bài tập Hạt nhân nguyên tử 1
Văn Long Tính năng lượng mà phản ứng đó tỏa ra hay thu vào Bài tập Hạt nhân nguyên tử 3
ghjcghj Trong khoảng thời gian lò phản ứng giảm công suất, tổng năng lượng sinh ra từ các phản ứng phân hạch Bài tập Hạt nhân nguyên tử 3
Các chủ đề tương tự


















































Quảng cáo

Top