[CẤP TỐC] HỎI ĐÁP HÓA HỌC LUYỆN THI ĐH.

Trạng thái
Không mở trả lời sau này.
Tình hình hiện nay không có diễn đàn hóa nào đáp ứng được cả nhu cầu kiến thức và nhu cầu "thẩm mĩ" của học sinh nên tớ lập tóp píc này để mọi người có thể trao đổi kiến thức hóa trong vài ngày cuối cùng. Hi vọng anh Tuân cho 95er chút không gian hóa ^^!
Yêu cầu:
  1. Gõ tiếng Việt rõ ràng, viết hoa đầu câu.
  2. Thảo luận đúng nội quy, có công thức thì cứ phải latex rõ ràng.
  3. Hạn chế spam, Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 nào ko cần thiết t xóa ko báo trước.
  4. Đánh số thứ tự câu hỏi.
Bắt đầu thảo luận !
 
Hỏi Sục $Cl_2$ vào dung dịch đựng KI có tạo $I_2$,mà $ I_2$ dễ thăng hoa vậy thí nghiệm này có tính là tạo khí không ?
 
Cái này không tạo khí, $I_2$ trong các phản ứng coi là chất rắn nha
Vậy chị xử họ em Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này
Trong các thí nhiệm sau , có bao nhiêu thí nghiệm tạo chất khí
1- Nung $NaHCO_3$
2- Cho $CaOCl_2$ vào dung dịch $HCl$ đặc
3- Sục khí $SO_2$ vào $KMnO_4$
4- Sục khí $Cl_2$ vào dung dịch $KI$
5- Đung dóng $NaCl$ tinh thể với dung dịch $H_2SO_4$ đặc
6- Sục khí $CO_2$ vào dung dịch $Ba(OH)_2$ (dư)
7- Cho dung dịch $KHSO_4$ vào dung dịch $NaHCO_3$

Đáp án là 5 phản ứng nhưng em chỉ tìm được các phản ứng 1,2,5,7 . Còn cái nào nữa nhỉ
 
Vậy chị xử họ em Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này
Trong các thí nhiệm sau , có bao nhiêu thí nghiệm tạo chất khí
1- Nung $NaHCO_3$
2- Cho $CaOCl_2$ vào dung dịch $HCl$ đặc
3- Sục khí $SO_2$ vào $KMnO_4$
4- Sục khí $Cl_2$ vào dung dịch $KI$
5- Đung dóng $NaCl$ tinh thể với dung dịch $H_2SO_4$ đặc
6- Sục khí $CO_2$ vào dung dịch $Ba(OH)_2$ (dư)
7- Cho dung dịch $KHSO_4$ vào dung dịch $NaHCO_3$

Đáp án là 5 phản ứng nhưng em chỉ tìm được các phản ứng 1,2,5,7 . Còn cái nào nữa nhỉ
Các thì nghiệm tạo khí là
1. NaHCO3 nhiệt phân thì ra CO2
2. Tạo khí Cl2
3. Không tạo khí
4. tạo ra I2
I2 là chất rắn màu tím và dễ thăng hoa tạo khí I2 màu tím và mùi khó chịu
I2 dễ thăng hoa nên ta vẫn chọn phản ứng này vẫn tạo khí I2
5. Tạo khí HCl
6. Không tạo khí
7. KHSO4 có tính axit còn NaHCO3 có tính bazo nên phản ứng này xảy ra và tạo khí CO2
 
Các thì nghiệm tạo khí là
1. NaHCO3 nhiệt phân thì ra CO2
2. Tạo khí Cl2
3. Không tạo khí
4. tạo ra I2
I2 là chất rắn màu tím và dễ thăng hoa tạo khí I2 màu tím và mùi khó chịu
I2 dễ thăng hoa nên ta vẫn chọn phản ứng này vẫn tạo khí I2
5. Tạo khí HCl
6. Không tạo khí
7. KHSO4 có tính axit còn NaHCO3 có tính bazo nên phản ứng này xảy ra và tạo khí CO2
Vậy cái I_2 khi nào thì được coi là kết tủa khi nào được coi là khí vậy cậu. Ví dụ nếu hỏi phản ứng nào tạo kết tủa thì ta vãn tính phản ứng 4 chứ.
 
$I_2$ tính là chat rắn,không ai tính là chất khí cả
Gọi hai cái aminoaxit là a và b
  • 1 cái a và 3 cái b có 4.
  • 2 cái a và 2 cái b có 6 cái
  • 3 cái a và 1 cái b có 4 cái
Vậy có 14 cái. Viết ra để check đáp án của hoaluuly777 thấy đúng mà banana257
Dễ hiểu mà,đâu cần dài dòng thế kiem:
  • Tetra peptit tối đa $2^4$
  • Số peptit không thỏa mãn là 4 cái cùng 1 aminoaxit tạo nên
  • Số thỏa mãn như hoaluuly
It nhất phải là 2 $NH_4NO_3,NH_4Cl$
 
$I_2$ nó không tan trong nước bạn à. Từ F đến I thì độ tan giảm dần và hiện tượng thì như bạn vừa nêu
Chị tưởng ở điều kiện nhiệt độ $I_2$ mới bị thăng hoa. Vì vậy mà khi dùng muối người ta khuyên đợi canh nguội mới cho muối iot vào không thì cũng bằng không
Vậy chị xử họ em Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này
Trong các thí nhiệm sau , có bao nhiêu thí nghiệm tạo chất khí
1- Nung $NaHCO_3$
2- Cho $CaOCl_2$ vào dung dịch $HCl$ đặc
3- Sục khí $SO_2$ vào $KMnO_4$
4- Sục khí $Cl_2$ vào dung dịch $KI$
5- Đung dóng $NaCl$ tinh thể với dung dịch $H_2SO_4$ đặc
6- Sục khí $CO_2$ vào dung dịch $Ba(OH)_2$ (dư)
7- Cho dung dịch $KHSO_4$ vào dung dịch $NaHCO_3$

Đáp án là 5 phản ứng nhưng em chỉ tìm được các phản ứng 1,2,5,7 . Còn cái nào nữa nhỉ
Chị nghĩ chỉ có 4 thôi. Cái $I_2$ không được.
VD: Trong phản ứng sục $O_3$ vào dung dịch $KI$ mô tả hiện tượng của nó là suất hiện chất rắn màu đen tím ý
 
Chị tưởng ở điều kiện nhiệt độ $I_2$ mới bị thăng hoa. Vì vậy mà khi dùng muối người ta khuyên đợi canh nguội mới cho muối iot vào không thì cũng bằng không

Chị nghĩ chỉ có 4 thôi. Cái $I_2$ không được.
VD: Trong phản ứng sục $O_3$ vào dung dịch $KI$ mô tả hiện tượng của nó là suất hiện chất rắn màu đen tím ý
Đúng là xuất hiện chất rắn màu đen tím vì iốt là chất rắn không tan trong nước , nó chỉ tan trong hồ tinh bột tạo dd màu tím thôi nên sau Pu nó thăng hoa tạo khí $I_2$ ngay bạn à
 
Trạng thái
Không mở trả lời sau này.

Quảng cáo

Top