Tốc độ lớn nhất vật đạt được trong quá trình dao động là

Bài toán:
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo nén 10cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy $g= 10 m/ s^2$. Tốc độ lớn nhất vật đạt được trong quá trình dao động là:
A. $2\sqrt{3}$ m/s
B. $4\sqrt{4}$ m/s
C. $0,4\sqrt{2}$ m/s
D. $40\sqrt{2}$ m/s
 
Bài toán:
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo nén 10cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy $g= 10 m/ s^2$. Tốc độ lớn nhất vật đạt được trong quá trình dao động là:
A. $2\sqrt{3}$ m/s
B. $4\sqrt{4}$ m/s
C. $0,4\sqrt{2}$ m/s
D. $40\sqrt{2}$ m/s
Dễ tính ra biên độ dao động là $$A=10(cm)$$ và $$\omega=5\sqrt{2}$$
$$\Rightarrow A_{max}=A-\dfrac{\mu mg}{k}=0,08$$
$$\Rightarrow v_{max}=A_{max}.\omega=0,4\sqrt{2}(m/s)$$
 
Dễ tính ra biên độ dao động là $$A=10\left(cm\right)$$ và $$\omega =5\sqrt{2}$$
$$\Rightarrow A_{max}=A-\dfrac{\mu mg}{k}=0,08$$
$$\Rightarrow v_{max}=A_{max}.\omega =0,4\sqrt{2}\left( \ \left(\text{m}/\text{s}\right)\right)$$
Ai giúp giải thích với ạ :v
Tại sao mình không áp dụng theo ĐLBTNL nó lại ra khác
 
Bài toán:
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo nén 10cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy $g= 10 \ \left(\text{m}/\text{}\right) s^2$. Tốc độ lớn nhất vật đạt được trong quá trình dao động là:
A. $2\sqrt{3}$ m/s
B. $4\sqrt{4}$ m/s
C. $0,4\sqrt{2}$ m/s
D. $40\sqrt{2}$ m/s
Dễ thấy, khi vật ở vị trí lò xo nén $10cm$ rồi buông nhẹ thì đó là vị trí biên. Dao động là tắt dân nên đây cũng là biên độ lớn nhất trong suốt quá trình dao động. Vậy, $A_{max}=10cm$. Tại đó, vật tích trữ cho mình một năng lượng dao động $$E=\dfrac{1}{2}kA_{max}^2$$
Sau đó, vật dao động thì mất dần năng lượng do ma sát. Khi đến VTCB lần đầu tiên thì có động năng bằng $$E_{\text{đ}}=E-A\left(F_{ms}\right)$$
Trong đó $$A\left(F_{ms}\right)=\mu mgA_{max}$$ là công cản của lực ma sát thực hiện trong đoạn đường đó,$\mu $ là hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang.

Do dao động của vật là tắt dần nên tại VTCB lần đầu tiên vật có động năng lớn nhât, tương ứng có tốc độ lớn nhất trong suốt quá trình dao động. Do đó, ta có $$\dfrac{1}{2}mv_{max}^2=\dfrac{1}{2}kA_{max}^2-\mu mgA_{max}$$ $$\Leftrightarrow v_{max}=\sqrt{\dfrac{kA_{max}^2}{m}-2\mu gA_{max}}=\sqrt{0,3}\left(\dfrac{m}{s}\right)$$

Không có phương án nào phù hợp với lập luận của tôi. Mời các bạn góp ý thêm. :)
 
Last edited:
Ai giúp giải thích với ạ :v
Tại sao mình không áp dụng theo ĐLBTNL nó lại ra khác
Cái gốc, cái quyết định cho cách ứng xử của vật chất nói chung là năng lượng.

Trong dao động cơ học, khi ở VTCB vật mang trong mình một nội năng nhất định dưới dạng thế năng trọng trường. Nhưng do vật bị liên kết với vật thể khác nên nội năng ấy cân bằng với năng lượng liên kết nên nó đứng yên tương đối với trái đất.

Khi ta kích thích cho vật dao động tức là ta phá vỡ sự cân bằng ấy bằng cách truyền thêm cho vật một lượng năng lượng. Ta kéo vật nặng của con lắc đơn, con lắc vật lý lên một độ cao là truyền thêm năng lượng dưới dạng thế năng trọng trường. Ta kéo vật nặng của con lắc lò xo khỏi vị trí cân bằng một đoạn là truyền thêm cho vật năng lượng dưới dạng thế năng đàn hồi. Ta truyền cho vật một vận tốc đầu tức là truyền cho vật năng lượng dưới dạng động năng bằng va chạm.

Khi được truyền năng lượng lớn thì vật dao động với biên độ lớn hơn. Khi mất năng lượng thì biên độ dao động giảm dần.

Vì vậy, khi khảo sát dao động tắt dần ta phải khảo sát bằng năng lượng (ĐL Bảo toàn năng lượng) thì mới đi từ gốc rễ vấn đề và như vậy mới giải quyết được vấn đề. Em sử dụng ĐL BTNL thì không lo mình đi sai đường. Chỉ sợ vấp ổ gà té thôi!:)
 
Vì vậy, khi khảo sát dao động tắt dần ta phải khảo sát bằng năng lượng (ĐL Bảo toàn năng lượng) thì mới đi từ gốc rễ vấn đề và như vậy mới giải quyết được vấn đề. Em sử dụng ĐL BTNL thì không lo mình đi sai đường. Chỉ sợ vấp ổ gà té thôi!:)[/QUOTE]
Ôi. Khó hiểu quá má ơi.
#Gió sẽ cố gắng tiếp thu, nhưng mà ta có VTCB khác với vị trí ban đầu ạ.
Dễ thấy, khi vật ở vị trí lò xo nén $10cm$ rồi buông nhẹ thì đó là vị trí biên. Dao động là tắt dân nên đây cũng là biên độ lớn nhất trong suốt quá trình dao động. Vậy, $A_{max}=10cm$. Tại đó, vật tích trữ cho mình một năng lượng dao động $$E=\dfrac{1}{2}kA_{max}^2$$
Sau đó, vật dao động thì mất dần năng lượng do ma sát. Khi đến VTCB lần đầu tiên thì có động năng bằng $$E_{\text{đ}}=E-A\left(F_{ms}\right)$$
Trong đó $$A\left(F_{ms}\right)=\mu mgA_{max}$$ là công cản của lực ma sát thực hiện trong đoạn đường đó,$\mu $ là hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang.

Do dao động của vật là tắt dần nên tại VTCB lần đầu tiên vật có động năng lớn nhât, tương ứng có tốc độ lớn nhất trong suốt quá trình dao động. Do đó, ta có $$\dfrac{1}{2}mv_{max}^2=\dfrac{1}{2}kA_{max}^2-\mu mgA_{max}$$ $$\Leftrightarrow v_{max}=\sqrt{\dfrac{kA_{max}^2}{m}-2\mu gA_{max}}=\sqrt{0,3}\left(\dfrac{m}{s}\right)$$

Không có phương án nào phù hợp với lập luận của tôi. Mời các bạn góp ý thêm. :)
#Gió biết Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này rơi vào ổ gà chỗ nào. Cái chỗ VTCB mới nó khác VTCB cũ mà
 
Bài toán:
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo nén 10cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy $g= 10 \ \left(\text{m}/\text{}\right) s^2$. Tốc độ lớn nhất vật đạt được trong quá trình dao động là:
A. $2\sqrt{3}$ m/s
B. $4\sqrt{4}$ m/s
C. $0,4\sqrt{2}$ m/s
D. $40\sqrt{2}$ m/s
 
Người tạo Các chủ đề tương tự Diễn đàn Bình luận Ngày
tritanngo99 Độ lớn gia tốc của phần tử N Bài tập Sóng cơ 1
Phạmphú Tốc độ dao động của điểm B khi li độ của nó có độ lớn bằng biên độ của điểm C là? Bài tập Sóng cơ 1
M Khi P qua vị trí cân bằng thì độ lớn vận tốc tương đối của P so với Q là ? Bài tập Sóng cơ 0
B Tốc độ lớn nhất là bao nhiêu ? Bài tập Sóng cơ 1
NTH 52 Độ lớn vận tốc tương đối giữa hai điểm $M$và $N$ gần giá trị nào nhất sau đây? Bài tập Sóng cơ 0
NTH 52 Tốc độ dao động của điểm $B$ khi li độ của nó có độ lớn bằng biên độ của điểm $C$ là? Bài tập Sóng cơ 0
lethisao Tốc độ dao động của điểm B khi li độ của nó có độ lớn bằng biên độ của điểm C là Bài tập Sóng cơ 1
Tăng Hải Tuân Trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không nhỏ hơn $500\sqrt{2}cm/s^2$ là Bài tập Sóng cơ 1
Đạt QH Tốc độ dao động của điểm B Bài tập Sóng cơ 2
Đạt QH Tốc độ của một điểm Bài tập Sóng cơ 8
P Tính tỉ số tốc độ cực đại của phần tử trên dây với tốc độ truyền sóng Bài tập Sóng cơ 6
apple13197 Tốc độ dao động của phần tử N vào thời điểm $t_1$ có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây Bài tập Sóng cơ 2
huyhoang ML ND Một sóng dọc truyền từ phần từ M đến phân tử N với tốc độ 15 cm/s........ Bài tập Sóng cơ 0
Nguyễn Minh Cảnh Tốc độ vật khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần hai là? Bài tập Sóng cơ 2
B Tốc độ dao động tại điểm bụng khi sợi dây có dạng đoạn thẳng là? Bài tập Sóng cơ 1
tritanngo99 Tốc độ truyền sóng trên dây là: Bài tập Sóng cơ 1
Điên Plus Tăng tần số f và tính tốc độ truyền sóng trên dây Bài tập Sóng cơ 3
judyhuyen17498 Tốc độ phần tử tại D bằng Bài tập Sóng cơ 10
SuMmer Cắt ngắn bớt sợi dây 21 cm thì trên dây chỉ còn 6 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng bằng? Bài tập Sóng cơ 2
qunglinh2604 Tốc độ truyền sóng trên dây bằng Bài tập Sóng cơ 0
T Tốc độ truyền sóng trên dây là? Bài tập Sóng cơ 0
Văn Long Tốc độ truyền sóng trên dây là? Bài tập Sóng cơ 1
I Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng Bài tập Sóng cơ 1
N Tốc độ truyền sóng trên dây là ? Bài tập Sóng cơ 1
N Tốc độ truyền sóng trên dây là Bài tập Sóng cơ 3
Fờ Tu Lúc đó tốc độ dao động của điểm N sẽ là Bài tập Sóng cơ 14
P Tốc độ truyền sóng trên trên mặt nước trên là Bài tập Sóng cơ 6
0 Với tốc độ truyền sóng trên dây là v = 6 m/s, bước sóng λ > 10 cm. Tần số sóng là: Bài tập Sóng cơ 1
Hải Quân Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là? Bài tập Sóng cơ 1
Hải Quân Tốc độ truyền sóng trên sợi dây AB là? Bài tập Sóng cơ 2
Hải Quân Tốc độ dao động cực đại của điểm M là? Bài tập Sóng cơ 2
HuyPro195 Tốc độ truyền sóng trên dây là Bài tập Sóng cơ 4
GS.Xoăn Tốc độ truyền sóng trên dây là Bài tập Sóng cơ 1
please help Tốc độ của phần tử tại N là? Bài tập Sóng cơ 2
C Tốc độ dao động của N vào thời điểm t, có giá trị là bao nhiêu? Bài tập Sóng cơ 3
Kate Spencer Tốc độ truyền sóng trên dây? Bài tập Sóng cơ 4
Quyết Tâm Học Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng trên bằng ? Bài tập Sóng cơ 9
C Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là Bài tập Sóng cơ 1
21653781 Tốc độ truyền sóng là Bài tập Sóng cơ 1
A Tính giá trị của bước sóng $\lambda $ và tốc độ truyền sóng trên dây AB ? Bài tập Sóng cơ 1
A Tốc độ truyền sóng trên dây là Bài tập Sóng cơ 2
A Hỏi ống sáo có khả năng cộng hưởng những âm có tần số nào sau đây, biết tốc độ âm trong không khí v= Bài tập Sóng cơ 1
A Tốc độ truyền sóng trên dây là v= 4m/s, muốn có 8 bụng sóng thì tần số dao động phải là bao nhiêu ? Bài tập Sóng cơ 2
A Tốc độ truyền sóng trên dây là Bài tập Sóng cơ 1
A Tốc độ truyền sóng trên dây là : Bài tập Sóng cơ 2
LittlePrince97 Tốc độ với vận tốc Bài tập Sóng cơ 1
A Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là Bài tập Sóng cơ 1
GS.Xoăn Tốc độ truyền sóng trên sợi dây AB là Bài tập Sóng cơ 2
GS.Xoăn Tốc độ dao động cực đại của điểm $M$ là Bài tập Sóng cơ 3
A Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? Bài tập Sóng cơ 6
Các chủ đề tương tự


















































Quảng cáo

Top