Bán kính của vùng trên Anot mà điện tử đập vào là

Bài toán.
Coi hai cực của tế bào quang điện là hai tấm phẳng song song, đối diện nhau. Catot có giới hạn quang điện là $\lambda_0$. Khoảng cách giữa hai bản tụ là $d=2cm$. Chiếu vào tâm O của Catot một chùm sáng kích thích có $ \lambda=\dfrac{\lambda_0}{2}$. Biết dòng quang điện sẽ triệt tiêu khi $U_{AK} \leq -2,275 V$. Nếu đặt vào quang điện một điện áp không đổi $U_{AK} =4,55V$ thì bán kính của vùng trên Anot mà điện tử đập vào là
A. 0,477cm
B. 0.894cm
C. 1,788cm
D. 0,984cm
 
Bài toán.
Coi hai cực của tế bào quang điện là hai tấm phẳng song song, đối diện nhau. Catot có giới hạn quang điện là $\lambda_0$. Khoảng cách giữa hai bản tụ là $d=2cm$. Chiếu vào tâm O của Catot một chùm sáng kích thích có $ \lambda=\lambda_0$. Biết dòng quang điện sẽ triệt tiêu khi $U_{AK} \leq -2,275 V$. Nếu đặt vào quang điện một điện áp không đổi $U_{AK} =4,55V$ thì bán kính của vùng trên Anot mà điện tử đập vào là
A. 0,477cm
B. 0.894cm
C. 1,788cm
D. 0,984cm
Nếu chiếu vào bức xạ đúng bằng bức xạ giới hạn e chỉ bay thẳng thôi chứ nhỉ.
 
Bài toán.
Coi hai cực của tế bào quang điện là hai tấm phẳng song song, đối diện nhau. Catot có giới hạn quang điện là $\lambda_0$. Khoảng cách giữa hai bản tụ là $d=2cm$. Chiếu vào tâm O của Catot một chùm sáng kích thích có $ \lambda=\dfrac{\lambda_0}{2}$. Biết dòng quang điện sẽ triệt tiêu khi $U_{AK} \leq -2,275 V$. Nếu đặt vào quang điện một điện áp không đổi $U_{AK} =4,55V$ thì bán kính của vùng trên Anot mà điện tử đập vào là
A. 0,477cm
B. 0.894cm
C. 1,788cm
D. 0,984cm
Lời giải
$R=v_{max}.t$
$eU_h=\dfrac{1}{2}mv^2_{max}\Rightarrow v_{max}=8,9.10^5m/s$
Thời gian chuyển động:
$F_d=\dfrac{eU}{q}\Rightarrow a=\dfrac{eU}{qm}$
$d=\dfrac{at^2}{2}\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2d^2m}{eU}}=\sqrt{\dfrac{2.0,02^2.9,1.10^{-31}}{1,6.10^{-19}.4.55}}=3,162.10^{-8}s$
$R=v_{max}.t=0,02828m=2,828cm$
Bạn xem lại đáp án hộ mình với.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Lời giải
$R=v_{max}.t$
$eU_h=\dfrac{1}{2}mv^2_{max}\Rightarrow v_{max}=8,9.10^5m/s$
Thời gian chuyển động:
$F_d=\dfrac{eU}{q}\Rightarrow a=\dfrac{eU}{qm}$
$d=\dfrac{at^2}{2}\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2d^2m}{eU}}=\sqrt{\dfrac{2.0,02^2.9,1.10^{-31}}{1,6.10^{-19}.4.55}}=3,162.10^{-8}s$
$R=v_{max}.t=0,02828m=2,828cm$
Bạn xem lại đáp án hộ mình với.
Tớ cũng làm thế này
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Lời giải
$R=v_{max}.t$
$eU_h=\dfrac{1}{2}mv^2_{max}\Rightarrow v_{max}=8,9.10^5m/s$
Thời gian chuyển động:
$F_d=\dfrac{eU}{q}\Rightarrow a=\dfrac{eU}{qm}$
$d=\dfrac{at^2}{2}\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2d^2m}{eU}}=\sqrt{\dfrac{2.0,02^2.9,1.10^{-31}}{1,6.10^{-19}.4.55}}=3,162.10^{-8}s$
$R=v_{max}.t=0,02828m=2,828cm$
Bạn xem lại đáp án hộ mình với.
Đề chắc chắn đúng luôn, tớ chép y nguyên cái đề thi thử Huỳnh Thúc Kháng lần 2 ra mà. Không hiểu sai chỗ nào nữa. Tớ ra như cậu
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Người tạo Các chủ đề tương tự Diễn đàn Bình luận Ngày
Hải Quân Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anot có electron đập vào bằng bao nhiêu? Bài tập Lượng tử ánh sáng 5
minhdoan Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt cực dương có các electron đập vào Bài tập Lượng tử ánh sáng 2
ashin_xman Bán kính cực đại của quỹ đạo electron chuyển động trong tù trường là: Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
Cherry Tính bán kính quĩ đạo lớn nhất của electron Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
Heavenpostman Khi chuyển từ m đến n thì bán kính quỹ đạo của electron thay đổi thế nào ... ? Bài tập Lượng tử ánh sáng 5
Heavenpostman Bán kính vùng trên Anốt mà e đập vào ... ? Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
hoaluuly777 Các e quang điện bị kéo trở lại catốt trên 1 vùng được giới hạn bởi đường tròn có bán kính Bài tập Lượng tử ánh sáng 7
B Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,78 μm. Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
N Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
N Chu kì bán rã của chất phóng xạ trên là: Bài tập Lượng tử ánh sáng 5
dungpro1511 Khoảng cách giữa hai tiêu điểm của thấu kính đối với hai ánh sáng đỏ,lam là? Bài tập Lượng tử ánh sáng 5
S Chùm sáng có đường kính 0,9mm. Cường độ chùm sáng là Bài tập Lượng tử ánh sáng 5
T Tốc độ của electron trên quỹ đạo dừng thứ ba là Bài tập Lượng tử ánh sáng 0
V Tính năng lượng của một photon mà xung lượng của nó bằng xung lượng của một electron có năng lượng bằng 0,3MeV Bài tập Lượng tử ánh sáng 0
ahehe Giá trị của f bằng? Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
giolanh Nếu dùng tia tử ngoại để kích thích sự phát quang của chất đó thì ánh sáng phát quang có thể có màu? Bài tập Lượng tử ánh sáng 2
D Tính vận tốc cực đại của quang điện tử? Bài tập Lượng tử ánh sáng 3
O Xác định giới hạn quang điện của kim loại làm catot Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
Hải Quân Để âm do nguồn phát ra làm nhức tai thì công suất P của nguồn là? Bài tập Lượng tử ánh sáng 12
Hải Quân Động năng cực đại của electron khi đập vào anôt là? Bài tập Lượng tử ánh sáng 16
ĐỗĐạiHọc2015 Giá trị của P gần với giá trị nào nhất sau đây: Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
T Hiệu suất phát quang cực đại của đèn ba phổ Bài tập Lượng tử ánh sáng 0
dhdhn Giá trị cực đại của v là? Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
please help Bước sóng ngắn nhất của tia X? Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
Hải Quân Giới hạn quang điện của kim loại là: Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
iphodtv Vận tốc cực đại của quang điện tử là Bài tập Lượng tử ánh sáng 2
T Mức năng lượng của nguyên tử Bài tập Lượng tử ánh sáng 2
N Động năng ban đầu cực đại của quang electron là Bài tập Lượng tử ánh sáng 2
N Công thoát của electron đối với kim loại dùng làm catốt sẽ là Bài tập Lượng tử ánh sáng 2
N Động năng cực đại của quang e khi tới anốt có giá trị nào sau đây Bài tập Lượng tử ánh sáng 8
apple13197 Động năng của electron sau va chạm là Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
apple13197 Vận tốc nhỏ nhất và vận tốc lớn nhất của electron khi tới B lần lượt là Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
apple13197 Giá trị của $ \lambda $ là Bài tập Lượng tử ánh sáng 2
T Giới hạn quang điện của kim loại Bài tập Lượng tử ánh sáng 6
X Xác định bước sóng những vạch quang phổ của ng tử H xuất hiện khi bắn phá ng tử H ở trạng thái cơ bả Bài tập Lượng tử ánh sáng 0
H Động năng cực đại của electron khi đập vào anot là: Bài tập Lượng tử ánh sáng 5
L Động năng của electron còn lại là Bài tập Lượng tử ánh sáng 3
H Khối lượng động của photon ứng với bức xạ này là Bài tập Lượng tử ánh sáng 3
Change Tốc độ cực đại của quang electron có giá trị Bài tập Lượng tử ánh sáng 5
superstar Tính số photon của bức xạ ngắn nhất phát ra trong 4 phút Bài tập Lượng tử ánh sáng 0
datanhlg Công suất của chùm tia X do ống phát ra là? Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
H Điện thế cực đại của quả cầu là Bài tập Lượng tử ánh sáng 5
K Bước sóng của bức xạ kích thích phải thỏa điều kiện Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
anh yêu em Tại thời điểm có $i _{2}= i _{1}= I _{1}$ thì tỉ số điện tích $q_{2}/q_{1}$ của hai tụ là Bài tập Lượng tử ánh sáng 2
tandatinfotech Động năng cực đại của các electron quang điện khi đến anot là? Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
datanhlg Tỉ số giữa tần số lớn nhất và tần số nhỏ nhất mà proton của đám khí có thể bức xạ phát ra? Bài tập Lượng tử ánh sáng 6
T Số vạch mà nguyên tử hidro có thể phát ra và động năng nhỏ nhất của e sau va chạm Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
Hoàng Phong Gía trị của $\lambda $ là : Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
D Trạng thái kích thích cao nhất của nguyên tử hidro là? Bài tập Lượng tử ánh sáng 6
proboyhinhvip Mô men động lượng của electron quanh hạt nhân là Bài tập Lượng tử ánh sáng 2
Các chủ đề tương tự


















































Quảng cáo

Top