Hôm nay mình lập topic nhằm có một cái nhìn tổng quan về Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 tập dao động cơ trong các đề thi thử, đặc biệt là đề thi thử các trường Chuyên trên cả nước, mong các bạn tham gia nhiệt tình ^^! [prbreak][/prbreak]
Nội quy của topic như sau:
Thứ nhất: Thực hiện đúng nội quy của diễn đàn tại đây
Thứ hai: Các Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 post phải đánh số thứ tự, và phải trình bày theo mẫu sau:
(có được bằng cách ấn vào nút LB trên khung soạn thảo)
Bài x. (Đề thi thử lần y, trường z)
Đề Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 viết ở đây
A. Đáp án A viết ở đây
B. Đáp án B viết ở đây
C. Đáp án C viết ở đây
D. Đáp án D viết ở đây
Mã:
Chú ý
[b][color=blue]Bài x.[/color][/b] (Đề thi thử lần y, trường z)
Đề Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 viết ở đây
[b][color=blue]A.[/color][/b] Đáp án A viết ở đây
[b][color=blue]B.[/color][/b] Đáp án B viết ở đây
[b][color=blue]C.[/color][/b] Đáp án C viết ở đây
[b][color=blue]D.[/color][/b] Đáp án D viết ở đây
Ví dụ:
Bài 1. (Đề thi thử lần 1, trường Chuyên Sư phạm Hà Nội)
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng $k=100 \left(N/m\right)$, và quả cầu nhỏ được đặt trên mặt bàn nằm ngang, nhẵn. Kéo vật nhỏ lệch khỏi vị trí cân bằng để lò xo dãn $4cm$, tại thời điểm $t=0$ buông nhẹ quả cầu để nó dao động điều hoà. Thời gian để vật đi được quãng đường $10cm$ kể từ thời gian đầu tiên là $\dfrac{\pi }{15}s$. Khối lượng của quả cầu bằng:
A. 250 g.
B. 400 g.
C. 200 g.
D. 100 g.
Thứ ba: Phải giải quyết xong Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 trước đó, rồi mới post Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 tiếp theo.
 
Bài 5(Chuyên Lê Quý Đôn lần 2 - 2013)
Con lắc lò xo gồm vật $m_{1}$ gắn đầu lò xo khối lượng không đáng kể, có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Người ta chồng lên $m_{1}$ một vật $m_{2}$. tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở bị trí lò xo bị nén $2cm$ rồi buông nhẹ. Biết độ cứng của lò xo $k=100 \ \text{N}/\text{m}$;$m_{1}=m_{2}=0,5kg$ và ma sát giữa hai vật đủ lớn để chúng không trượt lên nhau trong quá trình dao độg. Tính tốc độ trung bình của hệ tính từ thời điểm ban đầu đến thờ điểm mà lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng độ lớn lực ma sát nghỉ cực đại giữa hai vật lần thứ 2 là
A. $\dfrac{30}{\pi } \ \left(\text{cm}/\text{s}\right)$
B. $\dfrac{15}{\pi } \ \left(\text{cm}/\text{s}\right)$
C. $\dfrac{45}{\pi } \ \left(\text{cm}/\text{s}\right)$
D. $\dfrac{25}{\pi } \ \left(\text{cm}/\text{s}\right)$
Đáp án D
$F_{msn}=m_2a\rightarrow F_{msnmax}=m_2.a_{max}=m_2.\dfrac{k}{m_1+m_2}.A=\dfrac{kA}{2}$
Vậy vật đến vị trí lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng độ lớn lực ma sát nghỉ cực đại giữa hai vật lần thứ 2 khi vật đi từ $x=-A\rightarrow x=\dfrac{A}{2}$
$S=\dfrac{3A}{2}=3 cm$
$t=\dfrac{1}{3}.2\pi \sqrt{\dfrac{m_1+m_2}{k}}=\dfrac{\pi }{15}
\rightarrow v=\dfrac{45}{\pi } \left( \ \left(\text{cm}/\text{s}\right)\right)$
Sai chỗ nào nhỉ :S
 
$F_{msn}=m_2a\rightarrow F_{msnmax}=m_2.a_{max}=m_2.\dfrac{k}{m_1+m_2}.A=\dfrac{kA}{2}$
Vậy vật đến vị trí lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng độ lớn lực ma sát nghỉ cực đại giữa hai vật lần thứ 2 khi vật đi từ $x=-A\rightarrow x=\dfrac{A}{2}$
$S=\dfrac{3A}{2}=3 cm$
$t=\dfrac{1}{3}.2\pi \sqrt{\dfrac{m_1+m_2}{k}}=\dfrac{\pi }{15}
\rightarrow v=\dfrac{45}{\pi } \left( \ \left(\text{cm}/\text{s}\right)\right)$
Sai chỗ nào nhỉ :S
Không sai nhé bạn. Mình nhìn nhầm đáp án hi. Bạn làm chuẩn rồi
 
Câu này không có đáp án đúng cậu à. Đáp án của đề là A nhưng tớ giải không ra. Tớ nghĩ tớ không sai nên chắc đề có vấn đề.
C có giải giống thế này không :" title="blushing :">" data-shortname=":">" />
$T=2\pi\sqrt{\dfrac{m}{k}}=\dfrac{\pi}{5}(s)$
Vị trí cân bằng động của vật $x=\dfrac{\mu mg}{k}=2 cm$
Vật dãn 7 cm lần thứ hai khi vật ở chu kì thứ 2.
Sau 1 chu kì biên độ giảm 4x nên ở chu kì thứ hai vật dao động với biên độ
A=20-5x=10cm. Vật dãn 7 cm tức vật cách vị trí cân bằng động $O_2$ một khoảng
$7-x=5cm$
Vậy $t=T+\dfrac{T}{6}=\dfrac{7\pi}{30}s$
 
C có giải giống thế này không :" title="blushing :">" data-shortname=":">" />
Ra đáp án như cậu luôn. Đọc cái Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 về dao động tắt dần của thầy nào ở Bắc Giang thì thầy suy luận thế. Vẽ hình tìm vị trí cân bằng mới :D
 
Bài 6:chuyên Thái Bình, lần 5,2012.
Con lắc đồng hồ coi là con lắc đơn và đông hồ chạy đúng trên mặt đất. Khi nhiệt độ không đổi thì? (Chọn câu trả lời đúng)
A. Đưa lên cao đồng hồ chạy chậm, xuống sâu chạy chậm
B. Đưa lên cao đồng hồ chạy nhanh, xuống sâu chạy chậm
C. Đưa lên cao đồng hồ chạy nhanh, xuống sâu chạy nhanh
D. Đưa lên cao đồng hồ chạy chậm, xuống sâu chạy nhanh
 
Bài 6:chuyên Thái Bình, lần 5,2012.
Con lắc đồng hồ coi là con lắc đơn và đông hồ chạy đúng trên mặt đất.Khi nhiệt độ không đổi thì?(Chọn câu trả lời đúng)
A. Đưa lên cao đồng hồ chạy chậm, xuống sâu chạy chậm
B. Đưa lên cao đồng hồ chạy nhanh, xuống sâu chạy chậm
C. Đưa lên cao đồng hồ chạy nhanh, xuống sâu chạy nhanh
D. Đưa lên cao đồng hồ chạy chậm, xuống sâu chạy nhanh
Chọn A vì dù lên cao hay xuống sâu thì g đều giảm
 
Bài 7. (đề thi thử chuyên Phan Bội Châu lần 1)
Cho ba chất điểm (1), (2) và (3) dao động theo phương thẳng đứng trong cùng một hệ trục tọa độ với phương trình của vật (1) và (2) tương ứng là $x_1=4\cos \left(5 \pi t-\dfrac{\pi }{2}\right)cm$ và $x_2=2\cos \left(5 \pi t+\dfrac{\pi }{6}\right)cm$. Biết trong quá trình dao động, chất điểm (2) luôn cách đều hai chất điểm (1) và (3) và ba chất điểm luôn thẳng hàng. Phương trình dao động của chất điểm thứ 3 là:
A. $x_3=4\cos \left(5 \pi t+\dfrac{\pi }{3}\right)cm$
B. $x_3=4\sqrt{3}\cos \left(5 \pi t+\dfrac{\pi }{3}\right)cm$
C. $x_3=4\sqrt{3}\cos \left(5 \pi t-\dfrac{2\pi }{3}\right)cm$
D. $x_3=4\cos \left(5 \pi t-\dfrac{2\pi }{3}\right)cm$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài 8. (Đề thi thử lần 3, trường Chuyên Sư phạm Hà Nội)
Có 2 con lắc lò xo giống hệt nhau, dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo 2 đường song song cạnh nhau và song song với trục Ox. Biên độ của con lắc thứ 1 là $A_1 = 3cm$, của con lắc thứ 2 là 6 cm. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa 2 vật theo phương Ox là $a = 3\sqrt{3} cm$. Khi động năng con lắc thứ nhất bằng W thì động năng con lắc thứ 2 là
A. W
B. 2W
C. W/2
D. 2W/3
 
Bài 8. (Đề thi thử lần 3, trường Chuyên Sư phạm Hà Nội)
Có 2 con lắc lò xo giống hệt nhau, dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo 2 đường song song cạnh nhau và song song với trục Ox. Biên độ của con lắc thứ 1 là $A_1 = 3cm$, của con lắc thứ 2 là 6 cm.Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa 2 vật theo phương Ox là $a = 3\sqrt{3} cm$. Khi động năng con lắc thứ nhất bằng W thì động năng con lắc thứ 2 là
A. W
B. 2W
C. W/2
D. 2W/3
Bài làm:
Chọn A.
Ta có độ lệch pha của 2 dao đông là $\varphi$ với:
$\cos \varphi= \dfrac{3^2+6^2-\left(3\sqrt{3}\right)^2}{2.3.6}=\dfrac{1}{2};
\Rightarrow \varphi =\dfrac{\pi }{3}$
Động năng cực đại khi vật 1 ở vị trí cân bằng.
Theo đó ta có vật 2 đang ở vị trí $x= \pm 3\sqrt{3}\left(cm\right)$, hay là tại vị trí có động năng bằng một phần tư năng lượng dao động.
Vì 2 con lắc có biên độ gấp đôi nhau nên năng lượng dao động gấp 4 lần.
Do đó động năng của con lắc thứ 2 là W.
 
Bài 7.(đề thi thử chuyên Phan Bội Châu lần 1)
Cho ba chất điểm (1), (2) và (3) dao động theo phương thẳng đứng trong cùng một hệ trục tọa độ với phương trình của vật (1) và (2) tương ứng là $x_1=4\cos \left(5 \pi t-\dfrac{\pi }{2}\right)cm$ và $x_2=2\cos \left(5 \pi t+\dfrac{\pi }{6}\right)cm$. Biết trong quá trình dao động, chất điểm (2) luôn cách đều hai chất điểm (1) và (3) và ba chất điểm luôn thẳng hàng. Phương trình dao động của chất điểm thứ 3 là:
A. $x_3=4\cos \left(5 \pi t+\dfrac{\pi }{3}\right)cm$
B. $x_3=4\sqrt{3}\cos \left(5 \pi t+\dfrac{\pi }{3}\right)cm$
C. $x_3=4\sqrt{3}\cos \left(5 \pi t-\dfrac{2\pi }{3}\right)cm$
D. $x_3=4\cos \left(5 \pi t-\dfrac{2\pi }{3}\right)cm$
Bài làm:
Ta có $$|x_2-x_1| =|x_3-x_2|.$$
Theo Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 suy ra:
$$2x_2 =x_1+ x_3.$$
Từ đó bằng tổng hợp dao động ta có đáp án $A$.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài làm:
Chọn A.
Ta có độ lệch pha của 2 dao đông là $\varphi$ với:
$\cos\varphi= \dfrac{3^2+6^2-(3\sqrt{3})^2}{2.3.6}=\dfrac{1}{2};
\Rightarrow \varphi =\dfrac{\pi}{3}$
Động năng cực đại khi vật 1 ở vị trí cân bằng.
Theo đó ta có vật 2 đang ở vị trí $x= \pm 3\sqrt{3}(cm)$, hay là tại vị trí có động năng bằng một phần tư năng lượng dao động.
Vì 2 con lắc có biên độ gấp đôi nhau nên năng lượng dao động gấp 4 lần.
Do đó động năng của con lắc thứ 2 là W.
Đề không nói rõ $W$ là gì nhỉ
 
Lời giải:
Gọi x là li độ của vật tại thời điểm động nawngg bằng thế năng lần đầu tiên.
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
$\dfrac{1}{2}.kA^2=2.\dfrac{1}2{kx^2}+umg.(A-x)\Rightarrow x=0,0657m$
VẬy quãng đường vật đi được là :$S=A-x=0,1-0,0657=0,0343m=3,43cm$
Chọn A
Sao Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này có số 2 ở đoạn $\dfrac{1}2{kx^2}$ thế bạn.
Mà sao giải Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này theo VTCB mới không ra nhỉ?
 
Bài 9. (Chuyên Quốc học Huế lần 2)
Một chất điểm bắt đầu dao động điều hòa từ điểm M có tốc độ khác không và thế năng đang giảm. Với M, N là 2 điểm cách đều vị trí cân bằng O. Biết cứ sau khoảng thời gian $0,02s$ thì chất điểm lại đi qua các điểm M, O, N. Kể từ khi bắt đầu dao động, sau thời gian ngắn nhất $t_{1}$ gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại. Tại thời điểm $t_{2}= t_{1}+\Delta t $ (trong đó $t_{2}<2013T$ với T có chu kì dao động) thì tốc độ chất điểm đạt cực đại. Giá trị lớn nhất của $\Delta t$ là:
A. $ 241,5s$
B. $246,72s$
C. $ 241,47s$
D. $241,53s$
 
Bài 9. (Chuyên Quốc học Huế lần 2)
Một chất điểm bắt đầu dao động điều hòa từ điểm M có tốc độ khác không và thế năng đang giảm. Với M, N là 2 điểm cách đều vị trí cân bằng O. Biết cứ sau khoảng thời gian $0,02s$ thì chất điểm lại đi qua các điểm M, O, N. Kể từ khi bắt đầu dao động, sau thời gian ngắn nhất $t_{1}$ gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại. Tại thời điểm $t_{2}= t_{1}+\Delta t $ (trong đó $t_{2}<2013T$ với T có chu kì dao động) thì tốc độ chất điểm đạt cực đại. Giá trị lớn nhất của $\Delta t$ là:

A.$ 241,5s$
B. $246,72s$
C.$ 241,47s$
D. $241,53s$
Bài làm:
M, N, O với 3 đường thẳng qua nó đã chia đường tròn thành 6 phần bằng nhau, mỗi phần $60^0 \Rightarrow T=0,12 s$​
Dễ thấy $t_1=0,01s=\dfrac{T}{12}$​
Vì $t_2 <2013T$ nên $t_2=2012T+\dfrac{5T}{6}=\dfrac{12077}{6}=241,54s$​
\[ \Rightarrow \Delta t=241,53s\]​
Chọn đáp án D
Ps: Nhầm gia tốc cực đại và vận tốc cực đại :(
 
Bài làm:
M,N,O với 3 đường thẳng qua nó đã chia đường tròn thành 6 phần bằng nhau, mỗi phần $60^0 \Rightarrow T=0,12 s$​
Dễ thấy $t_1=0,02s=\dfrac{T}{6}$​
Vì $t_2 <2013T$ nên $t_2=2012T+\dfrac{7T}{12}=\dfrac{24151}{12}=241,51s$​
\[ \Rightarrow \Delta t=241,49s\]​
PS: Sao không có đáp án nhỉ?​
Ra D còn gì: $\Delta t = 2012T + \dfrac{3T}{4}$
 
Người tạo Các chủ đề tương tự Diễn đàn Bình luận Ngày
T [ĐH 2013(CLLX)] Bài toán cực trị vận tốc trong va chạm. Bài tập Dao động cơ 2
isala Tìm quãng đường đi được trong giây thứ 2013 Bài tập Dao động cơ 1
T Thời gian cả hai đi qua vị trí cân bằng theo cùng chiều lần thứ 2013 Bài tập Dao động cơ 4
kienduc_2000 Khoảng thời gian giữa 2013 lần liên tiếp hai vật gặp nhau? Bài tập Dao động cơ 0
Fờ Tu Thời điểm lần thứ 2013 lò xo dãn 3 cm Bài tập Dao động cơ 3
CrapWolf Thời điểm lần thứ 2013 hai chất điểm gặp nhau là Bài tập Dao động cơ 5
Hải Quân Thời điểm lần thứ 2013 hai chất điểm gặp nhau là ? Bài tập Dao động cơ 8
Hải Quân Kể từ t=0, lần thứ 2013 vật có tốc độ 10\pi cm/s là: Bài tập Dao động cơ 2
C Kể từ t=0, thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2013 là Bài tập Dao động cơ 4
Kate Spencer Thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần 2013 Bài tập Dao động cơ 7
Del Enter Vật có $a =15\pi m/s^2$ vào thời điểm thứ 2013 là? Bài tập Dao động cơ 3
Tungthanhphan Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có gia tốc có độ lớn cực đại lần 2013 ở thời điểm nào ? Bài tập Dao động cơ 1
rainmeteror Thời điểm 2013 hai chất điểm gặp nhau là Bài tập Dao động cơ 11
__Black_Cat____! Hai vật gặp nhau lần thứ 2013 vào thời điểm? Bài tập Dao động cơ 33
N Thời điểm động năng của vật và thế năng lò xo bằng nhau lần thứ 2013 là Bài tập Dao động cơ 1
thehiep Thời điểm hai chất điểm cách nhau $5cm$ lần thứ $2013$ kể từ lúc $t=0s$ Bài tập Dao động cơ 1
zopping88 Mong mọi người giúp minh Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này Bài tập Dao động cơ 0
H Bài tập dao động cưỡng bức nâng cao Bài tập Dao động cơ 2
H Bài tập dao động cưỡng bức khó Bài tập Dao động cơ 0
koldback Bài tập Dao động cơ Bài tập Dao động cơ 0
Kazir006 Bài tập con lắc đơn với năng lượng pin Bài tập Dao động cơ 0
G Một số Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 tập cơ bản về dao động điều hòa Bài tập Dao động cơ 1
THẦN CHẾT HƯ VÔ Bài toán tìm tỉ số t1/t2 Bài tập Dao động cơ 2
Đạt QH Bài toán biên độ lò xo Bài tập Dao động cơ 1
huubinh17 4 Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 tập dao động tổng hợp Bài tập Dao động cơ 11
Lê Quang Hưng Bài tập dao động cơ Bài tập Dao động cơ 0
K Bài toán giữ lò xo khi đang thực hiện dao động Bài tập Dao động cơ 0
L Bài toán tìm khoảng thời gian trong dao động điều hòa Bài tập Dao động cơ 2
Đx Pa Bài toán liên quan đến thời gian bị nén hay giãn của lò xo Bài tập Dao động cơ 0
T Thắc mắc về Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán dao động của con lắc lò xo có lực ma sát Bài tập Dao động cơ 0
H Bài tập đồ thị trong dao động cơ Bài tập Dao động cơ 0
H Bài toán liên quan đến động năng, thế năng của dao động cơ Bài tập Dao động cơ 7
S Bài tập thí nghiệm thực hành về sai số? Bài tập Dao động cơ 3
P Tìm trạng thái quá khứ tương lai đối với Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán cho biết phương trình của x,v,a,f Bài tập Dao động cơ 2
minhtangv Thắc mắc Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 4 Bài tập Dao động cơ 0
N Giải thích về âm trong Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 tập ống sáo Bài tập Dao động cơ 1
T Thắc mắc về kết quả Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán "Tìm thời điểm lần thứ hai lò xo dãn 7 cm" Bài tập Dao động cơ 3
N Bài tập dao động điều hòa của con lắc lò xo Bài tập Dao động cơ 0
thoheo Bài làm đúng hay sai? Bài tập Dao động cơ 4
T Bài toán con lắc đơn dao động gắn với lò xo Bài tập Dao động cơ 5
Cador.Halley Chu kỳ trong Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán thực tế về con lắc đơn Bài tập Dao động cơ 2
H Tìm số lần vật đạt giá trị vận tốc theo yêu cầu đề Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 Bài tập Dao động cơ 10
NTH 52 Các Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 dao động cơ trong đề thi thử lần 4 diễn đàn vật lí phổ thông Bài tập Dao động cơ 19
Tăng Hải Tuân Hiểu sâu hơn về một Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 con lắc đơn trong đề Đại học 2012 Bài tập Dao động cơ 3
anzaiii Bài toán liên quan đến thời gian trong dao động điều hòa Bài tập Dao động cơ 2
luxubuhl Bài tập con lắc lò xo Bài tập Dao động cơ 1
D Tìm vận tốc hai theo yêu cầu Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 Bài tập Dao động cơ 3
D Bài toán xác định thời điểm thứ 2012 vật đi qua vị trí có $W_{đ}=3 W_t.$ Bài tập Dao động cơ 1
U Bài toán con lắc lò xo với hai vật Bài tập Dao động cơ 1
T Bài toán về thời gian ngắn nhất để trạng thái của hai dao động được lặp lại như thời điểm ban đầu Bài tập Dao động cơ 1
Các chủ đề tương tự


















































Quảng cáo

Top