Bài tập Dao động cơ

Bài tập Dao động cơ
Kazir006
Kazir006
Bài tập con lắc đơn với năng lượng pin
Một con lắc đồng hồ được coi như một con lắc đơn, dao động tại nơi có gia tốc trọng trường. Biên độ góc lúc đầu là 5 độ. Do chịu tác dụng của lực cản không đổi Fc=0,012N nên nó chuyển động tắt dần với chu kì 2s. Người ta dùng một pin có suất điện động 3V, điện trở trong không đáng kể để bổ sung năng lượng cho con lắc với hiệu suất bổ sung là 1/4. Biết cứ sau 90 ngày thì phải thay pin mới. Tính điện lượng ban đầu của pin.
 
Ở thời điểm mà M có động năng bằng thế năng , tỷ số động năng của M và động năng của N là ?
Bài toán
Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị Trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua góc tọa độ và vuông góc với trục Ox. Biên độ của M là 6cm, của N là 8cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10cm. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ở thời điểm mà M có động năng bằng thế năng, tỷ số động năng của M và động năng của N là
A. 4/3
B. 3/4
C. 9/16
D. 16/9
một Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 khá độc :3
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị Trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua góc tọa độ và vuông góc với trục Ox. Biên độ của M là 6cm, của N là 8cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10cm. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ở thời điểm mà M có động năng bằng thế năng, tỷ số động năng của M và động năng của N là
A. 4/3
B. 3/4
C. 9/16
D. 16/9
một Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 khá độc :3
Lời giải
Vẽ 2 đường tròn đồng tâm bk OM=8cm, ON=6cm.
Khoảng cách lớn nhất khi MN có phương ngang $ \Rightarrow 6^2+8^2=10^2 \Rightarrow $ góc giữa OM và ON luôn là $90^0$ khi ${W_đ}_M={W_t}_M \Rightarrow {W_{đ}}_M=\dfrac{1}{2}.\dfrac{kA_1^2}{2}$ lúc này giả sử OM có góc $45^0$ thì ON có góc $45^0+90^0=135^0$(chú ý lúc này MN không nằm ngang nữa đâu nhé nhưng góc giữa OM và ON luôn là $90^0$ trong suốt quá trình vì chúng cùng tần số). Khi đó ${W_đ}_N=\dfrac{1}{2}.\dfrac{kA_2^2}{2}$
$ \Rightarrow \dfrac{{W_đ}_M}{{W_đ}_N}=\left(\dfrac{A_1}{A_2}\right)^2=\dfrac{16}{9}$
Chọn D.
 
Lời giải
Vẽ 2 đường tròn đồng tâm bk OM=8cm, ON=6cm.
Khoảng cách lớn nhất khi MN có phương ngang $ \Rightarrow 6^2+8^2=10^2 \Rightarrow $ góc giữa OM và ON luôn là $90^0$ khi ${W_đ}_M={W_t}_M \Rightarrow {W_{đ}}_M=\dfrac{1}{2}.\dfrac{kA_1^2}{2}$ lúc này giả sử OM có góc $45^0$ thì ON có góc $45^0+90^0=135^0$(chú ý lúc này MN không nằm ngang nữa đâu nhé nhưng góc giữa OM và ON luôn là $90^0$ trong suốt quá trình vì chúng cùng tần số). Khi đó
$ \Rightarrow \dfrac{{W_đ}_M}{{W_đ}_N}=\left(\dfrac{A_1}{A_2}\right)^2=\dfrac{16}{9}$
Chọn D.
Bài giải hay nhưng cũng có nhầm một số chỗ:
Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này OM=6cm, ON mới bằng 8 cm và cái ${W_đ}_N=\dfrac{1}{2}.\dfrac{kA_2^2}{2}$ chứ không phải là A1 nhé
 
Hãy xác định thời điểm thứ 2014 vật có động năng bằng thế năng?
Bài toán
Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos (4$\pi $t + $\pi $/6) cm. Hãy xác định thời điểm thứ 2014 vật có động năng bằng thế năng?
A. 12049/24s
B. 12079/48s
C. 12087/48s
D. 12085/48s
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
L
lupin199
Xác định thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x=5cm lần thứ 2008
Bài toán
1 dao động điều hòa phương trình $x=10\cos \left(5\pi t\right)$. Xác định thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x=5cm lần thứ 2008
 
A
Abens
Gốc thế năng đàn hồi tại VTCB của CLLX treo thằng đứng
Hai con lắc lò xo giống hệt nhau, treo thẳng đứng, đang dao động điều hòa. Lực đàn hồi tác dụng vào điểm treo các lò xo phụ thuộc thời gian theo quy luật được mô tả bởi đồ thị hình vẽ. (con lắc (I) là đường nét liền, con lắc (II) là đường nét đứt). Chọn mốc thế năng đàn hồi tại vị trí cân bằng của vật nặng các con lắc. Tại thời điểm t0 động năng của con lắc (I) bằng 4 mJ thì thế năng đàn hồi của con lắc (II) bằng

images.png
 
S
stupid1995
Gia tốc của vật nặng có độ lớn là
Bài toán
Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài 1 m, dao động với biên độ góc 600. Trong quá trình dao động, cơ năng của con lắc được bảo toàn. Tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 300, gia tốc của vật nặng của con lắc có độ lớn là
A. $1232 cm/s^{2}$
B. $732 cm/s^{2}$
C. $500 cm/s^{2}$
D. $887 cm/s^{2}$
 
Bài toán
Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài 1 m, dao động với biên độ góc 600. Trong quá trình dao động, cơ năng của con lắc được bảo toàn. Tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 300, gia tốc của vật nặng của con lắc có độ lớn là
A. $1232 cm/s^{2}$
B. $732 cm/s^{2}$
C. $500 cm/s^{2}$
D. $887 cm/s^{2}$
Tớ tính không ra, cậu giúp tơ cái
Trả lời:
Ta có theo định nghĩa(có thể chứng minh lại theo kiến thức lớp 10)
Gia tốc tiếp tuyến:
$$a_{tt}=g \sin\alpha =5 m/s^2.$$
Gia tốc hướng tâm:
$$a_{ht}=\dfrac{v^2}{l}= 7,32 m/s^2.$$
Gia tốc tác dụng:
$$a=\sqrt{a_{tt}^2+a_{ht}^2} \approx 887 cm/s^2.$$
 
Biên độ A bằng
Bài toán
Một chất điểm dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng O. Gọi M, N là 2 điểm trên đường thẳng cùng cách đều O, Biết cứ 0,05s thì chất điểm lại đi qua các vị trí M, O, N và tốc độ của nó đi qua các điểm M, N là 20pi. Biên độ A bằng???
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Xem các bình luận trước…
dhdhn
dhdhn
Trong quá trình dao động thì tốc độ cực đại mà quả cầu đạt được là?
Bài toán
Một lò xo nhẹ cách điện có độ cứng $k=50 \ \text{N}/\text{m}$ một đầu cố định, đầu còn lại gắn vào quả cầu nhỏ điện tích $q=+5\mu s$. Khối lượng $m=200 \ \text{g}$am. Quả cầu có thể dao động không ma sát dọc theo trục lò xo nằm ngang và cách điện. Tại thời điểm ban đầu t=0 kéo vật tới vị trí lò xo giãn 4cm rồi thả nhẹ đến thời điểm t=0,2s thì thiết lập điện trường không đổi trong thời gian 0,2s, biết điện trường nằm ngang dọc theo trục lò xo hướng ra xa điểm cố định và có độ lớn $E=10^{5} \dfrac{V}{m}$. Lấy $g=\pi ^{2}=10 \ \left(\text{m}/\text{s}^{2}\right)$. Trong quá trình dao động thì tốc độ cực đại mà quả cầu đạt được là?
A. 35$\pi \left( \text{cm}/\text{s}\right)$
B. 25$\pi \left( \text{cm}/\text{s}\right)$
C. 30$\pi \left( \text{cm}/\text{s}\right)$
D. 16$\pi \left( \text{cm}/\text{s}\right)$
 
Lời giải
$w=5\pi $ t=o vật ở vị trí biên dương sau 0.2s vật ở biên âm $A_{1}=4$
khi có điện trường thì w không đổi, VTCB thay đổi $qE=k.\Delta l \Rightarrow \Delta l=0.01m=1cm$ khi đó biên độ $A_{2}=4+1=5cm$.
Sau 0.2s vật ở vị trí biên dương
khi ngừng điện trường
VTCB thay đổi về VTCB cũ khi đó $A_{3}=5+1=6cm$
$v_{max}=5\pi .6=30\pi $
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
tổng hợp hai dao động điều hòa cùng tần số
Hai chất điểm dao động điều hòa với cùng tần số có li độ ở thời điêm t là x1 và x2. Giá trị cực đại của x1. X2 là M, giá trị cực tiểu của x1. X2 là -M/3. Độ lệch pha giữa x1 và x2 có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây?
 
Hai chất điểm dao động điều hòa với cùng tần số có li độ ở thời điêm t là x1 và x2. Giá trị cực đại của x1. X2 là M, giá trị cực tiểu của x1. X2 là -M/3. Độ lệch pha giữa x1 và x2 có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây?
Hai chất điểm dao động điều hòa với cùng tần số có li độ ở thời điêm t là x1 và x2. Giá trị cực đại của x1. X2 là M, giá trị cực tiểu của x1. X2 là -M/3. Độ lệch pha giữa x1 và x2 có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1.05 rad B. 2,1 rad C. 0,79 rad D. 1,58 rad
 
Con lắc đơn trong điện trường
Bài toán
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01kg mang điện tích q=+5\muC. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà vector cường độ điện trường có độ lớn E=10^{4} V/m và hướng thẳng xuống dưới. Lấy g=10m/s^{2}, \pi=3,14. Chu kì dao động điều hòa của con lắc là:
A. 0,58s
B. 1,40s
C. C. 1,15s
D. 1,99s
 

Tài liệu mới

Top