Bài tập Dao động cơ

Bài tập Dao động cơ
Đạo_Cappj
Đạo_Cappj
Xác định chu kì dao động của chất điểm?
Bài toán
Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T và biên độ 12cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vận tốc có độ lớn không vượt quá 24pi căn 3 (cm/s) là 2T/3. Xác định chu kì dao động của chất điểm? Ai giúp e với
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Xem các bình luận trước…
Trong một chu kì khoảng thời gian để tốc độ bé hơn 24$\pi \sqrt{3}$ là 2T/3 suy ra trong nửa chu kì khôngangr thời gian ấy là T/3. Bạn vẽ vòng tròn ra nhưng thay trục li độ bằng trục vận tốc vì vận tốc cũng biến thiên điều hòa. Tốc độ bé hơn 24$\pi \sqrt{3}$ trong nửa chu kì là T/3 suy ra từ VTCB đến vị trí tốc độ bằng 24$\pi \sqrt{3}$ mất T/6
Suty ra v max. Sin $60^{0}$ = 24$\pi \sqrt{3}$ uy ra v max = 48 pi.
Mà v max= $\omega A$. Thế A vào tìm ra $\omega $ rồi tìm ra T-0.5s
 
Tại sao cần phải dung vmax và sin60 vậy bạn có thể nói rõ không
 
Theo a nghĩ đoạn cuối có thể làm đơn giản hơn như sau
Sau khi suy ra được vật đi từ VTCB đến vị trí có tốc độ đã cho mất T/6 thì ta có thể kết luận |x| = (A√3)/2
Dùng ct độc lập thời gian x^2 + (v/ω)^2 = A^2
=> ω = ? => T = ?
 
O
ohmygods
Trong 1 chu kì hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật chịu tác dụng của lực đàn hồi có độ lớn khô
Bài toán
Một CLLX nằm ngang, $K= 100 \ \text{N}/\text{m}$ dao động với biên độ 2cm. Trong 1 chu kì hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật chịu tác dụng của lực đàn hồi có độ lớn không nhỏ hơn 1 N
A. T/3
B. T/4
C. T/6
D. 2T/3
 
Xem các bình luận trước…
Lời giải
Độ lớn của lực đàn hồi $|F| = k|x| = 100|x|\geq 1 \Leftrightarrow x\leq -1cm $ hoặc $x \geq 1cm$. Trong một chu kì, thời gian vật chịu tác dụng của lực đàn hồi không nhỏ hơn 1N là $\Delta t = 2.\dfrac{T}{6}.2 = \dfrac{2T}{3}$. Chọn (D)
 
4280

E xem hình vẽ nhé, trong T/2 thì khoảng thời gian thỏa mãn đề Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 (tô màu đỏ) là 2. T/6
Thế nên trong 1 chu kì T là 2. T/6.2 = 2T/3.
 
091031103
091031103
Biên độ dao động của vật sau khi giảm khối lượng?
Bài toán
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k và vật có khối lượng 2m. Từ vị trí cân bằng đưa vật tới vị trí lo xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Khi vật xuống vị trí thấp nhất thì khối lượng vật đột ngột giảm còn một nữa. Bỏ qua mọi ma sat và gia tốc trọng trường là g. Biên độ dao động của vật sau khi giảm khối lượng?
A. 3mg/k
B. 2mg/k
C. 4mg/k
D. mg/k
 
Bài toán
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k và vật có khối lượng 2m. Từ vị trí cân bằng đưa vật tới vị trí lo xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Khi vật xuống vị trí thấp nhất thì khối lượng vật đột ngột giảm còn một nữa. Bỏ qua mọi ma sat và gia tốc trọng trường là g. Biên độ dao động của vật sau khi giảm khối lượng?
A. 3mg/k
B. 2mg/k
C. 4mg/k
D. mg/k
Khi khối lượng giàm thì vân tốc của vật(2m) là 0.

Vị trí cân bằng mới cao hơn vị trí can bằng cũ 1 đoạn:

$x=\dfrac{mg}{k}$.

Khi khối lượng giảm, vật cách vị trí cân bằng cũ 1 đoạn:

$x_{0}=\dfrac{2mg}{k}=A$.

Biên độ mới:

$A'=A+x=\dfrac{3mg}{k}$A.
 
C
chau chau
Tính thời gian ngắn nhất để con lắc đi hết chiều dài quỹ đạo
Bài toán
Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ $T=4\left(s\right)$. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi hết chiều dài quỹ đạo là
A. $t=4\left(s\right)$
B. $t_{min}=2\left(s\right)$
C. $t_{min}=1\left(s\right)$
D. $t_{min}=18\left(s\right)$
 
Bài toán
Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ $T=4\left(s\right)$. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi hết chiều dài quỹ đạo là
A. $t=4\left(s\right)$
B. $t_{min}=2\left(s\right)$
C. $t_{min}=1\left(s\right)$
D. $t_{min}=18\left(s\right)$
Thời gian ngắn nhất để con lắc đi hết chiều dài quỹ đạo là $\dfrac{T}{2}=2s$
 
hocvatlj
hocvatlj
Con lắc lò xo thẳng đứng nâng cao
Một lò xo có k=60n/m đặt thẳng đứng có đầu dưới gắn cố định, đầu trên gắn vật có khối lượng m1=200g đặt vật có khối lượng m2=100g nằm trên m1. Từ vtcb cung cấp cho 2 vật vận tốc vo để cho hai vật dao động, g=10. Giá trị lớn nhất của vo để vật m2 luôn nằm yên trên m1 trong quá trình dao động
Đáp án là 50căn2. Ai giúp với
 
Ô mê ga: W = 10 căn 2
để vật m2 luôn nằm yên trên m1 thì gia tốc cực đại (nửa đoạn đường trên) phải nhỏ hơn g.
--> a(max) < g
<=> Vmax. W < g => Vmax < 10/10can2 = 0,5 căn 2
 
Hai vật gặp nhau lần thứ 2013 vào thời điểm?
Bài toán
Cho hai vật dao động điều hòa với phương trình lần lượt là:$x_1=4\cos (4\pi t-\dfrac{\pi}{3})$ và $x_2=4\cos (2\pi t+\dfrac{\pi}{6})$. Hai vật gặp nhau lần thứ 2013 vào thời điểm?
A. $\dfrac{18019}{36}$
B. $\dfrac{12073}{36}$
C. $\dfrac{4025}{4}$
D. $\dfrac{86530}{4}$
 
Xem các bình luận trước…
$\left\{\begin{matrix}
4\Pi t = 2\Pi t +0.5\Pi +2k\Pi & \\
4\Pi t=2\Pi t+\Pi /6+2k\Pi &
\end{matrix}\right.$
đây là tập nghiệm t trong 1 chu ki của vật 1
=> 1 chu kì của vật 1 2 vật gặp nhau 2 lần
=> 1 chu kì của vật 2 2 vật gặp nhau 4 lần
Thế theo em cách chị sai ở đâu ?
Không có đáp án nên giờ chả biết ai đúng ai sai :(
 
Mình làm như thế này hai bạn xem thế nào hen :D
$x_1=x_2$ nên có 2 cặp nghiệm của t là:
$$t_1=\dfrac{1}{36}+\dfrac{k_1}{3}.$$
và $$t_2=\dfrac{1}{4}+k_2.$$
Khoảng thời gian gặp nhau lần lượt là :
$$\dfrac{1}{36}\left(L_1\right);\dfrac{1}{4}\left(L_2\right);\dfrac{13}{36}\left(L_3\right);\dfrac{5}{4}\left(L_4\right);\dfrac{25}{36}\left(L_5\right);.....$$
Khoảng thời gian gặp nhau giữa hai lần lẻ liên tiếp là $\dfrac{1}{3}$
Lần gặp nhau thứ 2013 là $$t=\dfrac{1}{36}+\dfrac{2013-1}{2}.\dfrac{1}{3}=\dfrac{12073}{36}.$$
Mình nghĩ phải như này mới chuẩn :D
Cách của chị sai từ đoạn sắp xếp các lần gặp nhau rồi kìa:
$\dfrac{5}{4}\left(L_4\right)>\dfrac{25}{36}\left(L_5\right)\$
 
N
nga95710
Biên độ của dao động tổng hợp bằng:
Bài toán
Gọi x là dao động tổng hợp của hai dao động cùng phương : $x_1=10\cos(ωt +φ_1)$ và $x2 =A\cos(ωt +φ_2)$. Biết khi $x_1= – 5$ cm thì $x = – 2$ cm; khi $x_2 = 0$ thì $x = – 5\sqrt{3}$ cm và $|φ_1–φ_2| < π / 2$. Biên độ của dao động tổng hợp bằng:
A. 10cm
B. 2cm
C. 16 cm
D. 14 cm
 
C
cô đơn
Kể từ t=0, thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2013 là
Bài toán
Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng với chu kỳ 0,6 s. Ban đầu t=0, vật nặng được thả nhẹ ở vị trí lò xo bị nén 9 cm. Kể từ t=0, thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2013 là
A. t=1207,1 s
B. t= 1207,3 s
C. t= 603,7 s
D. t= 603,5 s
 
Xem các bình luận trước…
Bài toán

một vật nhỏ ddđh theo 1 quỹ đạo thẳng dài 10cm với chu kì 2s. Từ thời điểm vật qua vị trí có gia tốc -25 cm2/s theo chiều âm đến khi vận tốc của vật đạt giá trị cực đại lần thứ 5, vật có tốc độ trung bình là:
A. T/6
B. 2T/3
C. T/3
D. T/2
 
dhdhn
dhdhn
Tốc độ trung bình trên quãng đường từ thời điểm ban đầu
Bài toán
Con lắc đơn có chiều dài l=45cm treo vào điểm I cố định. Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng góc 0,1rad rồi truyền cho vật vận tốc 21 cm/s hướng về biên. Lấy g=9,8$ \ \left(\text{m}/\text{s}^{2}\right)$. Trục tọa độ có phương tiếp tuyến với quỹ đạo, có gốc ở vị trí cân bằng, chiều dương ngược hướng vận tốc ban đầu, thời điểm ban đầu là lúc vật bắt đầu dao động. Tốc độ trung bình trên quãng đường từ thời điểm ban đầu đến thời điểm lực căng dây treo con lắc có giá trị nhỏ nhất lần thứ 2 là:
A. 15,5 (cm/s)
B. 12,6 (cm/s)
C. 17,79 (cm/s)
D. 17,3 (cm/s)
 
Bài toán
Con lắc đơn có chiều dài l=45cm treo vào điểm I cố định. Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng góc 0,1rad rồi truyền cho vật vận tốc 21 cm/s hướng về biên. Lấy g=9,8$ \ \left(\text{m}/\text{s}^{2}\right)$. Trục tọa độ có phương tiếp tuyến với quỹ đạo, có gốc ở vị trí cân bằng, chiều dương ngược hướng vận tốc ban đầu, thời điểm ban đầu là lúc vật bắt đầu dao động. Tốc độ trung bình trên quãng đường từ thời điểm ban đầu đến thời điểm lực căng dây treo con lắc có giá trị nhỏ nhất lần thứ 2 là:
A. 15,5 (cm/s)
B. 12,6 (cm/s)
C. 17,79 (cm/s)
D. 17,3 (cm/s)
Lời giải
Mời bà con xem hình vẽ sẽ dễ hiểu hơn!
20150121_132104.jpg

Lực căng dây nhỏ nhất khi con lắc ở vị trí biên... lực căng nhỏ nhất lần thứ 2 trùng với vị trí biên bên phía khác phía góc lệch ban đầu. Thời gian sẽ là $t=\dfrac{T}{2}+\Delta t=1,35.0,5+0,164=0,839s$ với $\Delta t$ là thời gian cđ từ vị trí ban đầu đến vị trí biên.$\dfrac{1}{2}mgl\alpha^2+\dfrac{1}{2}m{v_0}^2=\dfrac{1}{2}mgl{\alpha_0}^2$
${\alpha_0}^2={\alpha^2}+\dfrac{{v_0}^2}{gl} \Rightarrow \alpha_0=0,14rad \Rightarrow s_0=l\alpha_0=6,36cm$
$s=2s_0+l\left(\alpha_0-\alpha\right)=14,58cm \Rightarrow v_{tb}=\dfrac{s}{t}=17,3$ cm/s. Chọn D.
 
Last edited:
thanhphong
thanhphong
Con lắc bị nhốt
Nhờ mọi người và ad giúp ý 3 Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 4
 

Attachments

Tài liệu mới

Top