Bài tập Dao động cơ

Bài tập Dao động cơ
Z0ombie
Z0ombie
Xác định chiều và độ lớn của gia tốc
Bài toán
Một con lắc được treo vào trần của thang máy,khi thang máy có gia tốc không đổi a thì chu kì của con lắc tăng 8,46% so với khi thang máy đứng yên, lấy g=10m/$s^2$. xác định chiều và độ lớn của gia tốc
A. gia tốc hướng lên, a=2m/$s^2$
B. gia tốc hướng xuống, a=1,5m/$s^2$
C. gia tốc hướng lên, a= 1,5m/$s^2$
D. gia tốc hương xuống, a=2m/$s^2$
 
Xem các bình luận trước…
Nhanh dần thì sao chậm dần thì sao hả cậu
Dù nhanh dần hay chậm dần thì $\overrightarrow{a}$ luôn ngược chiều với $\overrightarrow{a'}$ nhưng có cùng độ lớn.
Chiều của $\overrightarrow{a}$ được xđ:
- Nếu chuyển động nhanh dần đều $\overrightarrow{a}$ cùng chiều với chiều chuyển động
- Nếu chuyển động chậm dần đều $\overrightarrow{a}$ ngược chiều với chiều chuyển động
 
Cái kia T'> T là thang máy đang đi lên và đang chuyển động nhanh dần đều. Nên chiều giá tốc là đi lên còn tính toán thì như các b trên
 
N
ngphung110
Thời gian ngắn nhất từ khi thả tay đến khi vật ở vị trí mà lực đàn hồi có độ lớn bằng 2/3 lực đàn hồi cực đại và đang giảm là ?
Bài toán
Con lắc lò xo treo thắng đứng, độ cứng k = 50 N/m, vật nặng có khối lượng m=200g. Đưa vật đến vị trí lò xo bị nén 4cm mà thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Thời gian ngắn nhất từ khi thả tay đến khi vật ở vị trí mà lực đàn hồi có độ lớn bằng 2/3 lực đàn hồi cực đại và đang giảm là ?
 
Khi gặp nhau, tỉ số động năng của con lắc thứ hai và của con lắc thứ nhất là
Bài toán
Hai con lắc lò xo giống nhau dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau. Biên độ con lắc thứ hai gấp hai lần biên độ con lắc thứ nhất. Biết rằng lúc vật ở cách xa nhau nhất thì con lắc thứ nhất có thế năng bằng ba lần động năng. Khi hai vât gặp nhau, tỉ số động năng hai và động năng một là:
A. 3
B. 13
C. 1/3
D. 5
Giải chi tiết giùm mình nhen mình đã đọc Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 giải nhiều trang rồi nhưng ko hiểu trang này thì hay nên mình tin là mình hiểu. Bài này trích trường chuyên lê quý đôn bình định đó! ĐA D
 
Xem các bình luận trước…
Bạn gì nó ơi bạn có thể vẽ cái hình rồi post lên đc hông thật sự mình chả hiểu tại sao MN cắt trục Oy mà lại gặp nhau ở chỗ A1/2 mong bạn giải thích sớm nhất!! 2 ngày nữa mình đi thi rồi!!! tks vm
Bạn tưởng tượng cho cạnh MN quay quanh 0
Hình chiếu của MN trên Ox là khoảng cách giữa 2 vật
Khoảng cách này lớn nhất khi MN // Ox
Tại đấy theo đề Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 chính là vị trí động năng bằng 3 thế năng
Đến khi nó gặp nhau thì hình chiếu của chúng lên trục Ox trùng nhau
 

Attachments

Bạn tưởng tượng cho cạnh MN quay quanh 0
Hình chiếu của MN trên Ox là khoảng cách giữa 2 vật
Khoảng cách này lớn nhất khi MN // Ox
Tại đấy theo đề Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 chính là vị trí động năng bằng 3 thế năng
Đến khi nó gặp nhau thì hình chiếu của chúng lên trục Ox trùng nhau
Cảm ơn bạn gì nó lia lịa nhen!!!
 
ghjcghj
ghjcghj
Chu kì dao động của con lắc
Bài toán
Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài $l=1m$ gắn với vật nặng khối lượng m, một đầu gắn vào trần xe ô tô đang chuyển động với gia tốc $a=5 \ \left(\text{m}/\text{s}^2\right) $. Biết dôc nghiêng $30^o $ so với phương ngang.$\pi ^2=10 $. Chu kì dao động của con lắc trong trương hợp xe chuyển động chậm dần từ dưới lên dốc và trường hợp xe chuyển động nhanh dần từ dốc nghiêng xuống dưới lần lượt gần nhất với các giá trị nào trong các giá trị sau :
A. 2,421s và 0,9517s
B. 2,101s và 1,523s
C. 2,135s và 0,952s
D. 2,400s và 0,960s
 
Xem các bình luận trước…
Hôm nay bỗng gặp lại câu này trong đề thi HSG tỉnh Hải Dương 2012, nhờ thầy soi giúp em xem lời giải có vấn đề ở đâu ạ
 

Attachments

Kate Spencer
Kate Spencer
Thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần 2013
Bài toán
Con lắc lò xo nằm ngang, gồm lò xo có độ cứng $k = 100 \ \text{N}/\text{m}$, vật nặng có khối lượng $m = 100 \ \text{g}$, được tích điện q = 2.$10^{-5}$C (cách điện với lò xo, lò xo không tích điện). Hệ được đặt trong điện trường đều $\vec{E}$ nằm ngang với độ lớn =$10^{5}$ V/m. Bỏ qua mọi ma sát, lấy $\pi ^{2}$ = 10. Ban đầu kéo lò xo đến vị trí dãn 6 cm rồi buông cho nó dao động điều hòa. Xác định thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2013?
A. 201,30 s
B. 402,46 s
C. 201,27 s
D. 402,50s

Mong mọi người giúp đỡ!
 
Xem các bình luận trước…
Tại VTCB lò xo dãn một đoạn $x=\dfrac{qE}{k}=0,02m$
$T=2\pi \sqrt{m}{k}=0,2s$
Tại thời điểm ban đầu $x=A=4cm$
Vật qua VT lò xo không biến dạng khi $x=\dfrac{-A}{2}$. Trong một chu kì vật qua đó 2 lần
Từ đó suy ra $t=1006T+\dfrac{T}{4}+\dfrac{T}{12}=201,27s$
Đáp án C
Tại sao thời điểm ban đầu x = 4cm mà không phải là 6 cm hả bạn?
 
tudat1402
tudat1402
Thời điểm vật qua vị trí có li độ x = 4,5 cm lần đầu tiên tính từ thời điểm ban đầu t = 0
Bài toán
Một con lắc lò xo dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình dao động $x = Acos(ωt+φ)$ (t đo bằng s). Thế năng của con lắc có phương trình $W_t = 0,0108 + 0,0108\sin(8πt)$ (J), vật nặng có khối lượng 100 g. Lấy $π^2= 10$. Thời điểm vật qua vị trí có li độ x = 4,5 cm lần đầu tiên tính từ thời điểm ban đầu t = 0 là:
 
inconsolable
inconsolable
Giá trị của lực tổng hợp tác dụng lên vật cực đại là:
Bài toán
Một vật m=100g thực hiện dao động tổng hợp của 2 dao động cùng phương $x_1=5\cos{\left(10\pi t+\pi\right)}$ và $x_2=10\cos{\left(10\pi t-\dfrac{\pi}{3}\right)}$.Giá trị của lực tổng hợp tác dụng lên vật cực đại là:
A. $50\sqrt{3}$ N
B. $5\sqrt{3}$ n
C. $0,5\sqrt{3}$ N
D. 5 N
 
Xem các bình luận trước…
T
tonado9x
Giá trị của l bằng
Bài toán
Một sợi dây nhẹ không dãn chiều dài l được cắt làm hai đoạn vừa vặn, để làm hai con lắc đơn. Cho hai con lắc này dao động điều hòa tại cùng một nơi trên trái đất, thấy rằng li độ của con lắc thứ nhất khi động năng bằng thế năng và li độ của con lắc thứ hai khi động năng bằng hai lần thế năng đều có giá trị như nhau. Biết vận tốc cực đại của con lắc thứ nhất bằng hai lần vận tốc cực đại của con lắc thứ hai. Giá trị của l bằng
A. 215 cm.
B. 175 cm.
C. 125 cm.
D. 145 cm.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Xem các bình luận trước…
Hongngocc
Hongngocc
Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ +3,5 cm đến vị trí cân bằng
Bài toán
Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 (cm) và tần số góc 10 (rad/s). Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ +3,5 cm đến vị trí cân bằng là
A. 0,036s
B. 0,121s
C. 2,049s
D. 6,951s
Đáp án là câu A nhưng tính thế nào ạ em bấm mãi không ra.
 
Xem các bình luận trước…
Bài toán
Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 (cm) và tần số góc 10 (rad/s). Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ +3,5 cm đến vị trí cân bằng là
A. 0,036s
B. 0,121s
C. 2,049s
D. 6,951s
Đáp án là câu A nhưng tính thế nào ạ em bấm mãi không ra.
T ra là 0,192s
 
Dungreal
Dungreal
Vật qua vị trí lò xo không biến dạng bao nhiêu lần?
Bài toán
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 10 g và lò xo có độ cứng 10 N/m, hệ số ma sát giữa vật và mặt nằm ngang là 0,1. Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo nén 9,1 cm rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Cho gia tốc trọng trường g=10 m/s^2. Từ lúc dao động đến khi vật dừng hẳn, vật qua vị trí lò xo không biến dạng bao nhiêu lần?
A. 43 lần
B. 45 lần
C. 44 lần
D. 48 lần
 

Tài liệu mới

Top