Bài tập Cảm ứng điện từ

K
kenta
Tính cường độ từ trường tại điểm cách đều 2 dây 5cm.
Bài toán
Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song cách nhau 10cm có dòng điện ngược chiều nhau và cùng cường độ dòng điện là 5A. Tính cường độ từ trường tại điểm cách đều 2 dây 5cm.
 
Xem các bình luận trước…
T
TraDaDe
Tìm cảm ứng từ tại tâm mỗi dòng điện
Bài toán
Hai dòng điện tròn giống nhau bán kính 10 cm cđdđ 0.1A được đặt song song đồng trục với nhau và cách nhau một khoảng 20 cm ở trong chân không. Tìm cảm ứng từ tại tâm mỗi dòng điện và tại điểm giữa của đoạn thằng nối tâm của chúng trong các trường hợp sau:
a) Hai dòng điện chạy cùng chiều
b) Hai dòng điện chạy ngược chiều
 
V
vuihatca
Thắc mắc đề Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 tập
1 tụ điện phẳng có 2 bản diện tích mỗi bản s, cách nhau 1 khoảng d, được đặt trong 1 dòng các hạt mang điện chuyển động với vận tốc $%5Cvec{v}$ không đổi theo phương song song với các bản. Toàn bộ hệ thống được đặt trong 1 từ trường có cảm ứng từ $%5Cvec{B}$ song song với 2 bản và vuông góc với $%5Cvec{v}$. Điện trở suất của môi trường dẫn điện là $%5Crho$ và 2 bản tụ điện được nối với 1 điện trở R.

A) Giải thích tại sao tụ điện lại có tác dụng như 1 nguồn điện cung cấp 1 dòng điện không đổi cho R ?

B) Tính công suất tiêu thụ của R. Với giá trị nào của R thì công suất đó đạt giá trị cực đại $P_{max}$. Tính $P_{max}$

các anh chị ơi, em không hiểu đề này lắm, nếu $%5Cvec{B}$ song song với 2 bản thì nó phải song song với $%5Cvec{v}$ chứ, sao lại vuông góc ạ, anh chị giải thích giùm em với
 
anh yêu em
anh yêu em
Thời gian hạt $\alpha $ bay trong vùng từ trường có thể là bao nhiêu
Bài toán
Một chùm hạt bay $\alpha $ trong vùng từ trường đều. Mặt phân cách là mặt phẳng sao cho vec tơ vận tốc $\vec{v} $ vuông góc với vecto cảm ứng từ $\vec{B} $( B= 0,552T) và tạo với pháp tuyến 1 góc =30 độ . Cho m$\alpha $=4,0015u, q$\alpha =2e$ ,$1u=1,66055.10^-27 kg$. Bỏ qua trong lượng hạt $\alpha $ . Thời gian hạt $\alpha $ bay trong vùng từ trường có thể là bao nhiêu
A. $\dfrac{\pi }{4}$.10$^{-7}$s, $\dfrac{\pi }{2}$.10$^{-7}$s
B. $\dfrac{\pi }{5}$.10$^{-7}$s, $\dfrac{\pi }{2,5}$.10$^{-7}$s
C. $\dfrac{\pi }{6}$.10$^{-7}$s, $\dfrac{\pi }{3}$.10$^{-7}$s
D. $\dfrac{\pi }{7}$.10$^{-7}$s, $\dfrac{\pi }{3,5}$.10$^{-7}$s
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Một chùm hạt bay $\alpha $ trong vùng từ trường đều. Mặt phân cách là mặt phẳng sao cho vec tơ vận tốc $\vec{v} $ vuông góc với vecto cảm ứng từ $\vec{B} $( B= 0,552T) và tạo với pháp tuyến 1 góc =30 độ . Cho m$\alpha $=4,0015u, q$\alpha =2e$ ,$1u=1,66055.10^-27 kg$. Bỏ qua trong lượng hạt $\alpha $ . Thời gian hạt $\alpha $ bay trong vùng từ trường có thể là bao nhiêu
A. $\dfrac{\pi }{4}$.10$^{-7}$s, $\dfrac{\pi }{2}$.10$^{-7}$s
B. $\dfrac{\pi }{5}$.10$^{-7}$s, $\dfrac{\pi }{2,5}$.10$^{-7}$s
C. $\dfrac{\pi }{6}$.10$^{-7}$s, $\dfrac{\pi }{3}$.10$^{-7}$s
D. $\dfrac{\pi }{7}$.10$^{-7}$s, $\dfrac{\pi }{3,5}$.10$^{-7}$s
Bạn xem ở đây nhé! http://vatliphothong.vn/t/7533/#post-34242
Hoặc lời giải of báo vật lý tuổi trẻ.
Screen Shot 05-06-14 at 10.44 PM.PNG
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
H
hoainamcx
Khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 thời điểm mà công suất tức thời bằng không?
Bài toán
Đặt điện áp $u=Uo\cos \left(100\pi t + \dfrac{\pi }{6}\right)$ vào một đoạn RLC mắc nt. Biết tại thời điểm cường độ dòng điện qua mạch có độ lớn cực đại thì điện áp 2 đầu mạch đang có độ lớn $\dfrac{Uo}{2}$. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 thời điểm mà công suất tức thời bằng không?
 
Xem các bình luận trước…
Vẽ hình thấy: độ lệch pha giữa u và i là
$\Delta \varphi =\dfrac{\pi }{3}$
thời gian ngắn nhất để công suất tức thời p=u. I=0 ứng với khoảng thời gian từ lúc u=0 đến lúc i=o là: $\Delta t=\dfrac{\Delta \varphi }{\omega }=\dfrac{\dfrac{\pi }{3}}{100\pi }-\dfrac{1}{300}s$
 
Tính suất điện động trung bình
Bài toán
Một khung dây hình chữ nhật có diện tích là 200cm. Gồm 50 vòng dây quay đều trong một từ trường đều có cảm ứng từ B=0,5T. Trục quay của khung nằm vuông góc với đường sức từ. Lúc đầu mặt phẳng khung vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Khung quay với tốc độ góc $\omega =100\pi \left(\text{rad}/\text{s}\right)$ Tính suất điện động trung bình trong khung dây trong thời gian nó quay được 15 độ kể từ vị trí ban đầu.
 
Bài toán
Một khung dây hình chữ nhật có diện tích là 200cm. Gồm 50 vòng dây quay đều trong một từ trường đều có cảm ứng từ B=0,5T. Trục quay của khung nằm vuông góc với đường sức từ. Lúc đầu mặt phẳng khung vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Khung quay với tốc độ góc $\omega =100\pi \left(\text{rad}/\text{s}\right)$ Tính suất điện động trung bình trong khung dây trong thời gian nó quay được 15 độ kể từ vị trí ban đầu.
Dạng này khá lạ rồi, mấy Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 dị thế này thì dùng tích phân:
Phương trình suất điện động xuất hiện :
$$e=0,5 \pi \cos \left(100 \pi t-\dfrac{\pi }{2}\right).$$
Tính ra giá trị cực đại là 1,57(V).
Tuy nhiên đầu Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 yêu cầu giá trị trung bình:
Tính ra:
$$e_{tb} =\dfrac{\int\limits_{0}^{\dfrac{T}{24}} e dt}{\dfrac{T}{24}}.$$
Tính ra:
$$e_{tb} \approx 0,02 \left(V\right).$$
 
Dạng này khá lạ rồi, mấy Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 dị thế này thì dùng tích phân:
Phương trình suất điện động xuất hiện :
$$e=0,5 \pi \cos \left(100 \pi t-\dfrac{\pi }{2}\right).$$
Tính ra giá trị cực đại là 1,57(V).
Tuy nhiên đầu Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 yêu cầu giá trị trung bình:
Tính ra:
$$e_{tb} =\dfrac{\int\limits_{0}^{\dfrac{T}{24}} e dt}{\dfrac{T}{24}}.$$
Tính ra:
$$e_{tb} \approx 0,02 \left(V\right).$$
Còn cách nào khác không ạ. E chưa học đến tích phân :((
 

Tài liệu mới

Top