Khi nối hai bản tích điện cùng dấu với nhau ta giải quyết như hai tụ mắc song song.Bài toán
1 tụ điện có điện dung $C_1=0,000001F$ tích điện đến $U_1=200V$, và tụ điện 2 có điện dung $C_2=0,000003F$ tích điện đến $U_2=400V$. Tính hiệu điện thế bộ tụ khi nối 2 bản tích điện cùng dấu với nhau và khi nối 2 bản tích điện trái dấu với nhau.
Câu hỏi
Khi nối 2 bản điện tích trái dấu với nhau thì có được sử dụng hiệu điện thế ban đầu không? Tại sao?
Đã sửa.. Thank!Công thức thiếu $d$ thầy ơi![]()
Bản chất chỉ dùng cho tính chất của chất nào đó.. Nếu nói vậy người ta sẽ hiểu bản chất của lớp điện môi $\epsilon$ mà thôi... thực tế C còn liên quan tới S, d và hình dạng của tụ nữa... có thể dùng từ "đặc điểm cấu tạo" của tụ thì hợp lý hơn.Thầy ơi thế nói C phụ thuộc vào bản chất tụ điện có được không ạ?![]()
Từ hai công thức :A. Điện tích của tụ tăng lên
B. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ giảm
C. Cường độ điện trường trong lòng tụ tăng
D. Điện dung của tụ giảm
Lời giải
Ta có:
\[{E_{\max }} = \dfrac{U}{d} = \dfrac{{{Q_{{\rm{max}}}}}}{{dC}} \Rightarrow {Q_{\max }} = {E_{\max }}. DC= {15.10^{ - 6}}{\rm{ }}\left(C \right).\]
Em cảm ơn anh nhéLời giải
Ta có:
\[{E_{\max }} = \dfrac{U}{d} = \dfrac{{{Q_{{\rm{max}}}}}}{{dC}} \Rightarrow {Q_{\max }} = {E_{\max }}. DC = {3000000.5.10^{ - 3}}{. 1000.10^{ - 12}} = {15.10^{ - 6}}{\rm{ }}\left(C \right).\]