Bài tập Lượng tử ánh sáng

Bài tập Lượng tử ánh sáng
Nếu chiếu đồng thời 2 bức xạ trên thì hiệu điện thế hãm có độ lớn là
Bài toán
khi chiếu bức xạ có lamda 1 bằng 0,305 micromet vào catot của tế bào quang điện thì electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại là v1. Thay bức xạ khác có f2= 16.10^14 Hz thì e quang điện có vận tốc ban đầu cực đại là v2=2v1. Nếu chiếu đồng thời 2 bức xa trên thì hiệu điện thế hãm có độ lớn là:
A. 3,04V B. 6,06V C. 8,08V D. Đáp án khác
 
  • Bị xóa bởi minhhiepk10
Lời giải

+ Khi chiếu bức xạ $\lambda _{1}$ ta có: $\dfrac{hc}{\lambda _{1}}=A+\dfrac{1}{2}mv_{1}^{2}$
+ Khi chiếu bức xạ $f_{2}$ ta có: $hf_{2}=A+\dfrac{1}{2}mv_{2}^{2}$
 
A
achanh96
Vận tốc của e và số vòng quay của e
Bài toán
Nguyên tử hidro gồm một hạt nhân và một e quay xung quanh nó. Lực tương tác giữa e và hạt nhân là lực tương tác điện. Vận tốc của e khi nó chuyển động trên quỹ đạo có bán kính $r_{0}$=5,3.$10^{-11}$m (quỹ đạo K) số vòng quay của e trong một đơn vị thời gian có thể nhận những giá trị đúng nào sau đây? Cho: Hằng số điện k=9.$10^{9}$ $\dfrac{Nm}{C^{2}}$; e=1,6.$10^{-19}$; $m_{e}$=9,1.$10^{-31}$; h=6,625.$10^{-34}$
A. v=2,2.$10^{6}$ $\dfrac{m}{s}$, f=6,6.$10^{15}$Hz
B. v=2,2.$10^{4}$ $\dfrac{km}{s}$, f=6,6.$10^{18}$Hz
B. v=2,2.$10^{6}$ $\dfrac{m}{s}$, f=6,6.$10^{15}$Hz
D. Giá trị khác
 
Bài toán
Nguyên tử hidro gồm một hạt nhân và một e quay xung quanh nó. Lực tương tác giữa e và hạt nhân là lực tương tác điện. Vận tốc của e khi nó chuyển động trên quỹ đạo có bán kính $r_{0}$=5,3.$10^{-11}$m (quỹ đạo K) số vòng quay của e trong một đơn vị thời gian có thể nhận những giá trị đúng nào sau đây? Cho: Hằng số điện k=9.$10^{9}$ $\dfrac{Nm}{C^{2}}$; e=1,6.$10^{-19}$; $m_{e}$=9,1.$10^{-31}$; h=6,625.$10^{-34}$
A. v=2,2.$10^{6}$ $\dfrac{m}{s}$, f=6,6.$10^{15}$Hz
B. v=2,2.$10^{4}$ $\dfrac{km}{s}$, f=6,6.$10^{18}$Hz
B. v=2,2.$10^{6}$ $\dfrac{m}{s}$, f=6,6.$10^{15}$Hz
D. Giá trị khác
2 đáp án giống nhau kìa bạn
Lời giải
Khi chuyển động trên quỹ đạo K thì e coi chuyển động tròn đều.
$v=R\omega =2\pi Rf$
Thử $\dfrac{v}{2\pi f}$ coi cái nào bằng R.

Làm kiểu này mơ hồ quá
A.
 
2 đáp án giống nhau kìa bạn
Lời giải
Khi chuyển động trên quỹ đạo K thì e coi chuyển động tròn đều.
$v=R\omega =2\pi Rf$
Thử $\dfrac{v}{2\pi f}$ coi cái nào bằng R.

Làm kiểu này mơ hồ quá
A.
Ta có lực hút tính điện chính là lực hướng tâm:
$\dfrac{9.10^9e^2}{r^2}=\dfrac{mv^2}{2}\Rightarrow v$
 
N
NAM HUNTER
Nguyên tử hiđrô phải hấp thụ phôtôn có năng lượng
Bài toán
Các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng công thức En= E0/n^2 với E0 = -13,6 eV và n= 1,2,3,4, .... để có thể bức xạ tối thiểu 6 phôtôn thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ phôtôn có năng lượng:
A. 10,2 eV
B. 12,09 eV
C. 12,75 eV
D. 10,06 eV
Mong các bạn giải kĩ lưỡng giùm! Thanks nhiều.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
L
lina
Sau đó bao lâu tỉ số này bằng 9
Bài toán
Đồng vị $Na_{11}^{24}$ phóng xạ $\beta ^{-}$ với chu kì bán rã 15 giờ, tạo thành hạt nhân con $Mg_{12}^{24}$. Khi nghiên cứu một mẫu chất người ta thấy ở thời điểm bắt đầu khảo sát tỉ số khối lượng $Mg_{12}^{24}$ và $Na_{11}^{24}$ là 0,25. Sau đó bao lâu tỉ số này bằng 9
A. 45 giờ
B. 30 giờ
C. 60 giờ
D. 25 giờ
 
Xem các bình luận trước…
Bài toán
Đồng vị $Na_{11}^{24}$ phóng xạ $\beta ^{-}$ với chu kì bán rã 15 giờ, tạo thành hạt nhân con $Mg_{12}^{24}$. Khi nghiên cứu một mẫu chất người ta thấy ở thời điểm bắt đầu khảo sát tỉ số khối lượng $Mg_{12}^{24}$ và $Na_{11}^{24}$ là 0,25. Sau đó bao lâu tỉ số này bằng 9
A. 45 giờ
B. 30 giờ
C. 60 giờ
D. 25 giờ
Lời giải
  • Số hạt Mg là $N_2$
  • Số hạt Na là $N_1$
  • Ban đầu $$\dfrac{N_1}{N_2}=4\Rightarrow N_1=4N_2.$$
  • Lúc sau $$\dfrac{N_2+4N_2\left(1-2^{\dfrac{t}{T} }\right)}{4N_2.2^{\dfrac{t}{T}}}=9\Rightarrow t=45h.$$
Chọn A :D
 
Gọi số hạt nhân ban đầu là $N_o$
Tại thời điểm khảo sát, số hạt nhân Na còn lại là :
$ \dfrac{N_o}{2^\dfrac{t_1}{T}}$ $=\dfrac{N_o}{1,25} $
Tại thời điểm tỉ số hạt nhân =9. số hạt nhân Na còn lại là:
$ \dfrac{N_o}{2^\dfrac{t_2}{T}}$ $=\dfrac{N_o}{10}$

Do đó : $t_2-t_1=T\left(log_2{10}-log_2{1,25}\right)=45 \left(giờ\right)$

Nên chọn A[/QUOTE
Bạn ơi có thể giải thích dùm mình tại sao là No/1.25 va No/10 không bạn??
 
Tú Zô
Tú Zô
Số vạch mà nguyên tử hydro có thể phát ra trong dãy Banme là
Bài toán
Nguyên tử hydro đang ở trạng thái dừng thứ n thì nhận 1 photon có năng lượng hf làm cho nguyên tử nhảy lên mức năng lượng kế tiếp và bán kính nguyên tử hydro thay đổi 44%. Số vạch mà nguyên tử hydro có thể phát ra trong dãy Banme là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Rn= Ro *n^{2} mà nó nhận 1 photon nên bk cũ là =100
thì bán kính mới tăng xẽ là = 144
lập tỉ lệ \frac{n^{2}}{(n+1)^{2}}=\frac{100}{144}
n bằng 5
vậy là 5 là mức nl max từ 5 xuống 2(dãy banme) đc 3 $\Rightarrow$A :big_smile:
 
Tỉ số bước sóng dài nhất và ngắn nhất
Bài toán
Trong nguyên tử Hidro các mức năng lượng của các trạng thái dừng được xác định theo công thức $E_{n}=-\dfrac{13.6}{n^{2}}eV$, n nguyên dương. Khi nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản thì bị kích thích và làm cho nó phát ra 10 bức xạ. Tỉ số giữa bước sóng dài nhất và ngắn nhất của các bức xạ trên là
A. 36,72
B. 79,5
C. 13,5
D. 42,67
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Xem các bình luận trước…
ahehe
ahehe
Giá trị của f bằng?
Bài toán
Khi electron ở quỹ đạo thứ n thì năng lượng của nguyên tử hidro thỏa mãn hệ thức: $E_{n}$=-$\dfrac{13,6}{n^{2}}$ (eV). Một nguyên tử hidro hấp thụ một photon có tần số f thì bán kính quỹ đạo dừng của electron tăng thêm 36$r_{0}$ (với $r_{0}$ là bán kính quỹ đạo Bo). Giá trị của f bằng?
A. $1,25.10^{13}$Hz.
B. $1,95.10^{13}$Hz.
C. $1,85.10^{13}$Hz.
D. $1,55.10^{13}$Hz.
 
Lời giải

Bán kính tăng $36r_o$ $\rightarrow$ chuyển từ quỹ đạo $n_1=8$ đến $n_2=10$
áp dụng CT $hf=E_2-E_1
\Rightarrow f=1,85.10^{13}$C.
 
adamdj
adamdj
Quang electron phát ra từ catot đi về phía anot xa nhất một khoảng
Bài toán
Chiếu ánh sáng có $\lambda = 0.5 \mu m$ và $\lambda_0 = 0.273 \mu m$ ( $\lambda_0$ là giới hạn quang điện) vào tâm O của một catot của một tế bào quang điện. Biết hiệu điên thế $U_{AK}= -4.55 V$. Hia bản cực anot và canot là phẳng và cách nhau 3 cm. Quang electron phát ra từ catot đi về phía anot xa nhất một khoảng:
A. 1.5 cm
B. 3 cm
C. 2 cm
D. 1 cm
 
Xem các bình luận trước…
Trả lời: Bài toán
Tớ có Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 chuẩn đây -Cho một tụ phẳng có khoảng cách giữa 2 bản tụ là $5cm$, và hiệu điện thế là $6,5$V. Chiếu một tia sáng đơn sắc hẹp vào 1 điểm $O$ của bản kim loại dùng làm cực âm của tụ thì có các electron bứt ra. Công thoát của kim loại trên là $1,56eV$, và bước sóng của ánh sáng chiếu tới là $\lambda$. Người ta thấy bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt cực dương của tụ có hạt electron đập vào là $4cm$. $\lambda$ có giá trị là?
A. A.$796,274 nm $
B. B.$477,764 nm $
C. C.$318,507 nm$
D. D.$540,036 nm$
Và đáp án là $B$.
Bài làm
Công thức mà ốp thôi các cậu (chứng minh khá dài)​
\[ R_{max}=2d\sqrt{\dfrac{U_h}{U_{AK}}} \Rightarrow U_h=1,04 V\]​
Tới đây ốp công thức Anhxtanh vào:​
\[ \dfrac{hc}{\lambda}=A+|e|.U_h\]​
Thay số ra $\lambda=4,777.10^{-7} m$​
Chọn đáp án B
 
giolanh
giolanh
Nếu dùng tia tử ngoại để kích thích sự phát quang của chất đó thì ánh sáng phát quang có thể có màu?
Câu hỏi
1Một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu đỏ và ánh sáng màu lục. Nếu dùng tia tử ngoại để kích thích sự phát quang của chất đó thì ánh sáng phát quang có thể có màu nào?
A. màu đỏ
B. màu vàng
C. màu lục
D. màu lam
cho mình hỏi ý 2
Một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu cam và ánh sáng màu lam. Nếu dùng ánh sáng màu vàng để kích thích sự phát quang của chất đó thì ánh sáng phát quang có thể có màu nào?
A. Cam
B. Lục
C. Vàng
D. Lam
 
Màu nào năm ở giữa 2 màu đề Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 cho nk.... giống như pha màu đỏ với vàng thì ra màu da cam....
 
Động năng của electron còn lại là
Bài toán
Một electron có động năng 12,4 eV đến va chạm với nguyên tử Hidro đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm nguyên tử Hidro vẫn đứng yên nhưng chuyển lên mức kích thích đầu tiên. Động năng của electron còn lại là
A. 10,2 eV
B. 2,2 eV
C. 1,2 eV
D. 12 eV
 
Xem các bình luận trước…
Một electron có động năng 12,4 eV đến va chạm với nguyên tử Hidro đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm nguyên tử Hidro vẫn đứng yên nhưng chuyển lên mức kích thích đầu tiên. Động năng của electron còn lại là
A. 10,2 eV
B. 2,2 eV
C. 1,2 eV
D. 12 eV
Sau khi va chạm nguyên tử hidro sẽ hấp thụ 1 năng lượng:$E=13,6-\dfrac{13,6}{2^{2}}=10,2$
(mức kích thích đầu tiên n=2)
động năng của e sau va chạm là :
E=12,4-10,2=2,2
 

Tài liệu mới

Top