Lí thuyết Điện xoay chiều

Lí thuyết Điện xoay chiều
Feel Again
Feel Again
Đối với máy phát điện xoay chiều một pha
Câu hỏi
Đối với máy phát điện xoay chiều một pha, điều nào sau đây đúng:
A. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở các cuộn dây của phần ứng
B. Tần số của suất điện động tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng
C. Biên độ của suất điện động tỉ lệ với số cặp cực từ của phần cảm
D. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi tuần hoàn thành điện năng
 
Xem các bình luận trước…
Gi Đi
Gi Đi
Điện tích trên một bản tụ điện đạt cực đại khi..
Câu hỏi
Một tụ điện được nối với nguồn điện xoay chiều. Điện tích trên một bản tụ điện đạt cực đại khi
A. Điện áp giữa hai bản tụ cực đại còn cường đọ dòng điện qua nó bằng không.
B. Điện áp giữa hai bản tụ bằng không còn cường đọ dòng điện qua nó cực đại.
C. Cường độ dòng điện qua tụ và điện áp giữa hai bản tụ đều đạt cực đại.
D. Cường độ dòng điện qua tụ và điện áp giữa hai bản tụ đều bằng không.
 
Trust me
Trust me
Máy phát điện
Bài toán
1 Phát biểu không đúng khi nói về động cơ điện ba pha?
A. Rô to quay cùng tốc độ góc với từ trường quay
B. Từ trường quay do dòng điện xoay chiều ba pha tạo ra
C. Đổi chiều quay động cơ dễ dàng bằng cách đổi 2 trong 3 dây pha
D. Động cơ có điện trở các cuộn dây càng nhỏ thì hiệu suất càng cao
Bài toán
2 Chọn câu đúng
A. chỉ có đồng điện ba pha mới tạo được từ trường quay
B. Roto của động cơ không đồng bộ quay với tốc độ góc của từ trường quay
[caùc][/caùc] từ trường quay trong động cơ không đồng bộ luôn thay đổi cả về hướng và trị số
D. Tốc độ góc của động cơ không đồng bộ phụ thuộc vào tốc độ góc quay của từ trường
Bài toán
3 chọn câu đúng
A. DĐXC một pha chỉ có thể do máy phát điện một pha tạo ra
B. chỉ có DĐXC ba pha mới tạo ra đượctừ trương quay
C. dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra luôn có tần số bằng số vòng quay trong một giây của roto
D. suất điện động của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với tốc độ quay của roto
 
Lí thuyết điện xoay chiều
Câu hỏi
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, C đều bằng nhau. Khi thay điện trở R bằng điện trở R'=2R thì
A. Hệ số công suất của đoạn mạch tăng
B. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm
C. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch tăng
D. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch giảm
 
Lời giải

giả sử $R=Z_L=Z_C=1$
Lúc đầu khi $R=Z_L=Z_C$ ta được:
$\cos \varphi =\dfrac{R}{Z}=\dfrac{R}{\sqrt{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}=1$
$ \Rightarrow P=\dfrac{U^2}{R}.\cos ^2\varphi =U^2$
giả sử $Z_L=Z_C=1$, $R'=2$ mà không biết cái thứ hai $Z_L=Z_C$ không nữa chắc là bằng đó vì cũng mắc nối tiếp như thế
$\cos \varphi =\dfrac{R'}{\sqrt{R'^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}=1$
$ \Rightarrow P=\dfrac{U^2}{R'}.\cos ^2\varphi =\dfrac{U^2}{2}$.
Chọn D.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
shochia
shochia
Mạch điện có tính
Bài toán
Cho mạch điện xoay chiều gồm R L C nối tiếp nhau. Khi mắc vào 2 đầu mạch điện 1 điện áp xoay chiều
$u=U_{o}\cos \left(\omega t+\dfrac{\pi }{3} \right)$ thì điện áp giữa 2 đầu bản tụ là
1) $U_{c}=U_{oc}\cos \left(\omega t-\dfrac{\pi }{3} \right)$

2)$U_{c}=U_{oc}\cos \left(\omega t \right)$

3 $U_{c}=U_{oc}\cos \left(\omega t-\dfrac{\pi }{6} \right)$
Trong mỗi trường hợp mạch có tính
A. Cảm kháng
B. Dung kháng
C. Trở kháng
D. Xảy ra cộng hưởng
 
Lời giải

1)$\varphi_i=\dfrac{\pi }{6}<\varphi_u
\Rightarrow $ mạch có tính cảm kháng.
2)$\varphi_i=\dfrac{\pi }{2}<\varphi_u
\Rightarrow $ mạch có tính dung kháng.
3)$\varphi_i=\dfrac{\pi }{3}=\varphi_u
\Rightarrow $ mạch có cộng hưởng.
 
Phát biểu không đúng
Câu hỏi
Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào công suất hao phí trên đường dây tải điện
B. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
C. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào cường độ dòng điện trong mạch
D. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào bản chất của mạch điện và tần số của dòng điện trong mạch
 
Xem các bình luận trước…
BlackWolf25
BlackWolf25
Phát biểu nào sau đây là đúng với đoạn mạch này?
Câu hỏi
Điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha 3pi/4 so với điện áp 2 đầu tụ điện. Phát biểu nào sau đây là đúng với đoạn mạch này?
A. Tổng trở của mạch bằng với điện trở thuần
B. Dung khác của mạch bằng với điện trở thuần
C. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch
D. Cảm kháng của mạch bằng với điện trở thuần
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Xem các bình luận trước…
Bài toán
Điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha 3pi/4 so với điện áp 2 đầu tụ điện. Phát biểu nào sau đây là đúng với đoạn mạch này?
A. Tổng trở của mạch bằng với điện trở thuần
B. Dung khác của mạch bằng với điện trở thuần
C. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch
D. Cảm kháng của mạch bằng với điện trở thuần
Lời giải
Bạn Sói Đen 25 (Blackwolf25) hiểu rồi mình vẫn làm cho mấy mem khác hiểu!
Do i sớm pha hơn điện áp 2 đầu tụ C góc $\pi $/2 do vậy u sớm pha hơn i góc $\dfrac{3\pi }{4}-\dfrac{\pi }{2}=\dfrac{\pi }{4}$
$ \Rightarrow \tan \varphi=1 \Rightarrow Z_L-Z_C=R$. Chọn C.
 
$\pi^{2}$
$\pi^{2}$
Độ sáng của đèn
Bài toán
Trong mạch điện xoay chiều mắc ôối tiếp một đèn sợi đốt, một tụ điện, một cuộn dây thuần cảm bên trong có một lõi sắt di động được. Hiệu điện thế hai đầu mạch trễ pha hôn hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn. Ban đầu lõi sắt nằm trong cuộn dây và đèn sáng. Kéo từ từ lõi sắt ra khỏi cuộn dây, cho rằng đèn không cháy. Độ sáng của đèn
A. không thay đổi
B. sáng lên dần
C. tối dần
D. sáng lên sau đó tối dần
 
Lúc đầu $Z_{L}$<$Z_{C}$, kéo từ từ lõi sắt ra khỏi cuộn dây thì $Z_{L}$ tăng đến cộng hưởng.D.
 
Bài toán
Trong mạch điện xoay chiều mắc ôối tiếp một đèn sợi đốt, một tụ điện, một cuộn dây thuần cảm bên trong có một lõi sắt di động được. Hiệu điện thế hai đầu mạch trễ pha hôn hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn. Ban đầu lõi sắt nằm trong cuộn dây và đèn sáng. Kéo từ từ lõi sắt ra khỏi cuộn dây, cho rằng đèn không cháy. Độ sáng của đèn
A. không thay đổi
B. sáng lên dần
C. tối dần
D. sáng lên sau đó tối dần
Lời giải
Khi kéo lõi sắt ra khỏi cuộn cảm từ từ (xem thêm Vật lí 11 Nâng cao) thì độ tự cảm $L$ giảm nên $Z_L$ giảm dẫn đến hiệu $Z_L - Z_C$ trong quá trình kéo càng lớn hay tổng trở của mạch càng lớn nên $I$ càng giảm. Đèn tối dần!
 
Để đo điện trở trong của một cuộn dây ta không thể dùng bộ dụng cụ
Câu hỏi
Để đo điện trở trong của một cuộn dây ta không thể dùng bộ dụng cụ:
A. Vôn kế, am pe kế, nguồn điện xoay chiều
B. Thiết bị đo công suất, am pe kế, nguồn điện xoay chiều
C. Vôn kế, am pe kế, nguồn điện không đổi
D. Đồng hồ đa năng hiện số
 
  • Bị xóa bởi Lãng Tử_Mưa Bụi
Câu hỏi
Để đo điện trở trong của một cuộn dây ta không thể dùng bộ dụng cụ:
A. Vôn kế, am pe kế, nguồn điện xoay chiều
B. Thiết bị đo công suất, am pe kế, nguồn điện xoay chiều
C. Vôn kế, am pe kế, nguồn điện không đổi
D. Đồng hồ đa năng hiện số
Lời giải
B
Vì chỉ có r trên cuộn dây tiêu thụ công suất biết nguồn điện là biết U_rl biết I nhờ Ampeke
P=rI^2 suy ra r
 
T
ttlhty
Động cơ, biểu diễn động cơ bằng giản đồ
_Mình làm Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 tập thì thấy sách viết động cơ là mạch gồm L và r. Vậy L, r này là tổng của các cuộn dây phần cảm? Vậy khi đề hỏi hao phí của động cơ thì phần tỏa nhiệt chính là do r này gây ra?
_Khi mắc động cơ xoay chiều ba pha vào mạch điện thì phải mắc như thế nào?(Vì động cơ này cần ít nhất là 3 dây).
_Máy phát điện xoay chiều ba pha không đồng bộ dùng một nam châm điện $\Rightarrow$ phải có dòng điện để nuôi, dòng điện này dùng dòng 1 chiều nuôi có được không? Và dùng dòng điện nuôi thì có cần bộ góp không?(vì nam châm này nó quay, nếu không dùng bộ góp thì dây nó cuốn vào với nhau).
(Mọi người hiểu câu nào giải thích giúp mình câu đấy nhé).
 
_Mình làm Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 tập thì thấy sách viết động cơ là mạch gồm L và r. Vậy L, r này là tổng của các cuộn dây phần cảm? Vậy khi đề hỏi hao phí của động cơ thì phần tỏa nhiệt chính là do r này gây ra?
_Khi mắc động cơ xoay chiều ba pha vào mạch điện thì phải mắc như thế nào?(Vì động cơ này cần ít nhất là 3 dây).
_Máy phát điện xoay chiều ba pha không đồng bộ dùng một nam châm điện $\Rightarrow$ phải có dòng điện để nuôi, dòng điện này dùng dòng 1 chiều nuôi có được không? Và dùng dòng điện nuôi thì có cần bộ góp không?(vì nam châm này nó quay, nếu không dùng bộ góp thì dây nó cuốn vào với nhau).
(Mọi người hiểu câu nào giải thích giúp mình câu đấy nhé).
Lời giải
Thầy ngày trước học ĐH vật lý+kĩ thuật và hiện nay có dạy cả công nghệ 12 nên trả lời những vấn đề thắc mắc như sau:
-Cuộn dây trong động cơ gồm trị số điện cảm L và thành phần thuần trở r. Khi tỏa nhiệt thì r gây ra hiệu ứng Jun-Len xơ: $Q=I^2rt$
-Động cơ điện xc 3 pha được thiết kế để hoạt động với dòng điện xc 3 pha(3 hoặc 4 dây) nên không thể mắc trực tiếp vào lưới điện một pha. Trong trường hợp muốn tận dụng động cơ 3 pha sử dụng ở mạng một pha phải tiến hành đấu lại cuộn dây stato, cách đấu em có thể tham khảo tài liệu trên mạng... khi đó động cơ hoạt động được nhưng không phát huy hết công suất.
- Roto động cơ không đồng bộ có 2 loại: lồng sóc và dây quấn. Loại lồng sóc thực chất là mạch từ kín đóng chìm vào hình trụ roto nên không cần nguồn điện để nuôi vì khi từ trường quay biến thiên sẽ tạo ra dòng điện cảm ứng chạy trong mạch kín ấy và khi ấy xuất hiện lực từ tác động lên roto kéo nó quay theo từ truờng. Loại dây quấn gồm rất nhiều vòng dây quấn cách điện thì cần có dòng điện một chiều nên muốn đưa dòng điện vào phải có bộ góp vì roto quay(có chổi than tiếp xúc với cổ góp, lâu ngày chổi than mòn người ta phải thay chổi than).
 

Tài liệu mới

Top