Dòng điện xoay chiều

Máy phát điện, mạch điện xoay chiều RLC

Lí thuyết Điện xoay chiều

Lí thuyết Điện xoay chiều
Chủ đề
112
Bài viết
379
Chủ đề
112
Bài viết
379

Bài tập Điện xoay chiều

Bài tập Điện xoay chiều
Chủ đề
2.3K
Bài viết
9.8K
Chủ đề
2.3K
Bài viết
9.8K
C biến thiênGiá trị của U1
Bài toán
Đặt điện áp u=150 2cos100πt(V)vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chứa điện trở thuần R không đổi, đoạn mạch MB chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không
đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp. Ban đầu điện áp
hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch AM bằng U1 và điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn MB là U2. Thay đổi điện dung C của tụ điện đến một giá trị xác định thì thấy điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn MB bằng 22 2U và cường độ dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi C lệch pha nhau 0,5π. Giá trị của U1 bằng
A. 100 căn 2
 
ntdattt
ntdattt
Công suất tiêu thụ cực đại của đoạn mạch là
Bài toán
Đặt 1 hiệu điện thế $u = 200f\cos \left(\omega t + \phi \right)$ vào 2 đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp R = 100, C =$\dfrac{{10^{ - 4} }}{\pi }$ (F). Khi $f = f_1 $ thì Ur max. Khi $f = f_2 = \dfrac{{f_1 }}{{\sqrt 3 }}$ thì Uc max. Khi $f = f_3 $ thì công suất tiêu thụ đoạn mạch đạt giá trị cực đại là
A. $\dfrac{{10^{14} }}{2}$
B. $\dfrac{{10^{ - 8} }}{8}$
C. $0.5$
D. $10^6 $
 
Last edited:
vuhoailam
vuhoailam
Những điều cơ bản nhất
Bài toán
Mọi người khi nói:
"Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. Nếu tăng tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch". Thì cái giữ nguyên đó là cái gì????
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Xem các bình luận trước…
Khi cho một khung dây quay đều trong từ trường đều thì trong khung dây xuất hiện suất điện động cảm ứng xoay chiều. Nếu nối hai đầu khung dây với một mạch ngoài kín thì trong mạch ngoài có dòng điện xoay chiều.
$$e=NBS\omega \sin \left(\omega t + \varphi\right)$$
$\Rightarrow$ chỉ cố định $U$
 
tran thanhbinh
tran thanhbinh
Điện áp cực đại của đoạn mạch AB là:
Bài toán
Đoạn mạch xoay chiều AB nối tiếp gồm: AM chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn MN chứa điện trở thuần R, đoạn và đoạn NB chứa tụ điện có điện dung C. Gọi ZL là cảm kháng của cuộn cảm, ZC là dung kháng của tụ. Biết $Z_L%3D%5Csqrt{3}R%3D3Z_C$. Khi điện áp hai đầu đoạn mạch AN là $100%5Csqrt{3}V$thì điện áp hai đầu đoạn mạch MB là 100V. Điện áp cực đại của đoạn mạch AB là:
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Anne Stars
Anne Stars
f biến thiênTìm giá trị của f0 và Ucmax
Bài toán
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Điều chỉnh f = 60Hz thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của các phần tử R, L, C tương ứng là 20V, 60V và 10V. Điều chỉnh f=fo thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại UCmax. Giá trị của fo và UCmax lần lượt là:

A. 20 Hz; 72,2 V
B. 40 Hz; 76,9 V
C. 50 Hz; 60,8 v
D. 30 Hz; 20,9 V
 
Xem các bình luận trước…
Ý mình là chỗ tính f0 ấy. Bạn lấy căn của (fC. fL) mà phía dưới bạn giải thích là fC và fL tương ứng với UCmax và ULmax nhưng mình không biết ULmax lấy đâu ra.
 
Văn Long
Văn Long
Lệch phaTính giá trị của Uo
Bài toán
Đặt điện áp u= UoCos($\dfrac{2\pi t}{T}$ + $\varphi$) vào 2 đầu AB gồm AM chứa R, đoạn MN chứa cuộn dây có điện trở r, biết R=r. Đồ thị điện áp $\bigcup{}$AN và $\bigcup{}$MB như hình vẽ. Giá trị $\bigcup{}$o là :
13238906_1731756367044316_4217734260573246699_n.jpg

A. 48$\sqrt{5}$
B. 24$\sqrt{10}$
C. 120
D. 60$\sqrt{2}$
 
Xem các bình luận trước…
khoaa8a
khoaa8a
Công suất p bằng
Bài toán
Đặt điện áp u=100$\sqrt{2}$cos(ωt) V vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm một điện trở thuần R=100$\sqrt{3}$ , một cuộn cảm thuần, một tụ điện có điện dung thay đổi được. Ban đầu điện dung của tụ điện là C thì công suất tiêu thụ trung bình của mạch là P. Tăng điện dung nên hai lần thì công suất tiêu thụ trung bình vẫn là P nhưng cường độ dòng điện tức thời lệch pha π/3 so với dòng điện trước. Công suất p bằng
 
Biểu thức tính công suất tỏa nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều
Câu hỏi
Công suất tỏa nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều. Có phải là P=UICosphi không??? Có cuốn sách nó chọn đáp án UISinphi. Hoang mang wá.
 
avengers
avengers
L biến thiênCông suất toàn mạch không thể nhận giá trị P nào dưới đây
Bài toán
Đặt điện áp u=200√2cos(100πt) V lên hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh trong đó R=100 Ω, C=100/π µF. Điều chỉnh L trên toàn dải thì chỉ tìm được duy nhất một giá trị của L khác không để công suất tiêu thụ trên toàn mạch nhận giá trị P cho trước. Công suất toàn mạch không thể nhận giá trị P nào dưới đây?
A. 220W
B. 400W
C. 150W
D. 180W
 
Xem các bình luận trước…
NTH 52
NTH 52
Các Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 điện xoay chiều trong đề thi thử lần 4 /2013 của diễn đàn vật lí phổ thông
Các bạn thảo luận tại topic này nhé:
Câu 2:Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 220 V, tần số f=50 Hz. Đoạn mạch chứa một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở trong r mắc nối tiếp một cụm bóng đèn. Ban đầu mắc vào 2 bóng đèn song song giống nhau ghi 110V/55 W. Khi đó chúng đều sáng bình thường và công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là 180 W. Hỏi có thể mắc vào song sóng tối đa bao nhiêu bóng đèn để công suất tiêu thụ trong mạch là lớn nhất(các đèn giống hệt nhau và có điện trở coi như không đổi)?
A.$3$
B.$4$
C.$2$
D.$5$
Câu 6: Cho mạch R, L, C nối tiếp, cuộn dây có điện trở $R_o$. Điện áp hai đầu mạch không đổi:$ u=U_o \cos \omega t$, bỏ qua điện trở dây nối. Biết $R=40 \Omega ; R_o =20 \Omega $. Khi không nối tắt 2 đầu cuộn dây hay nối tắt 2 đầu cuộn dây bằng dây nối thì dòng điện qua R đều lệch pha $\dfrac{\pi }{6}$ so với u. Cảm kháng của cuộn dây là?
A.$100 \sqrt{3} \Omega $
B.$60 \Omega $
C.$60 \sqrt{3} \Omega $
D.$80 \sqrt{3} \Omega $
Câu 7:Cho mạch điện gồm điện trở R, mắc nối tiếp với một cuộn dây có điện trở r, và một tụ điện C.
Gọi điểm giữa điện trở và cuộn dây là N, điểm giữa cuộn dâu và tụ điện là M. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên(AB) một điện áp xoay chiều U(V)/f(Hz). Cho biết $R=r$ và hiệu điện thế giữa hai đầu AM và NB có giá trị hiệu dụng bằng nhau bằng $30 \sqrt{5} \left(V\right)$ và vuông pha với nhau. Giá trị của U là?
A.$60 \left(V\right)$
B.$60\sqrt{2} \left(V\right)$
C.$120 \left(V\right)$

D.$30 \sqrt{2} \left(V\right)$
Câu 9:Công suất hao phí trên đường dây tải là 500W. Sau đó người ta mắc vào mạch một tụ điện nên công suất hao phí giảm đến cực tiểu là 245W. Hệ số công suất lúc đầu là?

A. 0,65 B. 0,8 C. 0,75 D. 0,7
Câu 29. Một khung dây dẫn dẹt, quay đều xung quanh một trục cố đối xứng $\Delta$ nằm trong mặt phẳng khung dây, trong từ trường có vec-tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay $\Delta$. Tại thời điểm t, từ thong gửi qua khung dây và suất điện động cảm ứng trong khung có độ lớn lần lượt bằng $\dfrac{11\sqrt{6}}{12}$ Wb và $110\sqrt{2}$ V. Biết từ thông cực đại qua khung dây là $\dfrac{11\sqrt{2}}{6}$ Wb. Suất điện động cảm ứng trong khung có tần số góc là?
A.$50$ rad/s
B.$60$ rad/s
C.$100$ rad/s

D.$120$ rad/s
Câu 31. Điểm giống nhau của máy phát điện một pha, máy phát điện ba pha, động cơ không đồng bộ ba pha là?
A. Nguyên tắc hoạt động có dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Phần cảm luôn quay.
C. Phần ứng là các cuộn dây bố trí lệch $\dfrac{2 \pi }{3}$ trên vòng tròn.

D. Đều xuất hiện suất điện động xoay chiều hình sin.
Câu 35. Cho mạch điện xoay chiều AB gồm 3 đoạn mạch nối tiếp:đoạn AM chỉ chứa điện trở $R= 80 \Omega $, đoạn MN chỉ chứa tụ C, và đoạn NB chứa cuộn dây không thuần cảm. Điện áp hai đầu mạch $u_{AB}= 240 \sqrt{2} \cos \omega t$(V); cường độ dòng điện hiệu dụng là $I=\sqrt{3}$(A). Biết $u_{MB}$ nhanh pha $30^o$ so với $u_{AB}$ và $u_{AN}$ vuông pha với $u_{AB}$. Cảm kháng của mạch là?
A.$80\sqrt{3} \Omega $
B.$40\sqrt{3} \Omega $
C.$60\sqrt{3} \Omega $

D.$120\sqrt{3} \Omega $
Câu 36. Dòng điện xoay chiều qua một ampe kế nhiệt có biểu thức $i=2\sqrt{2}\cos \left(100\pi t-\dfrac{\pi }{3} \right)$(A). Số chỉ của ampe kế sau 0,5 s là?
A.$\sqrt{2}$(A)
B.$2$(A)
C.$\sqrt{6}$(A)
D.$-\sqrt{6}$(A)
Câu 37. Khi hàn điện, người ta cần sử dụng máy biến áp có đường kính của dây trong cuộn thứ cấp như thế nào so với đường kính dây trong cuộn sơ cấp?
A. Bằng
B. Lớn hơn
C. Nhỏ hơn
D. Lớn hơn hay nhỏ hơn đều được
Câu 41. Đặt điện áp xoay chiều $u=U_o \cos \omega t$($U_o $ không đổi,$\omega $ thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ từ cảm L và tụ điện có điện dung C, với $CR^2 <2L$. Khi $\omega =\omega _o$ thì hiệu điện thế trên R không phụ thuộc vào R. Khi $\omega =\omega _2$ thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Tìm mối liên hệ giữa R và C?
A.$\omega _o^2=\dfrac{\omega _1^2-RC}{\sqrt{2}}$
B.$RC=\sqrt{2} \dfrac{\omega _o^2-\omega _1^2}{\omega _o^2}$
C.$\sqrt{2} RC=\dfrac{\omega _o^2-\omega _1^2}{\omega _o^2}$

D.$\dfrac{\omega _o}{R} =\sqrt{\dfrac{\omega _1}{C}}$
Câu 45. Trong giờ thực hành, một học sinh dùng vôn kế lí tưởng để đo điện áp hai đầu điện trở R và điện áp hai đầu tụ điện C của một doạn mạch R, C mắc nối tiếp. Kết quả đo :$U_R=14,0 \pm 1,0 $(V); $U_C=48,0 \pm 1,0$(V). Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch RC là?
A.$50 \pm 2,0$ (V)
B.$50 \pm 1,2$(V)
C.$50 \pm 1,0$(V)

D.$50 \pm 1,4$(V)
 
Xem các bình luận trước…
Câu 31. Điểm giống nhau của máy phát điện một pha, máy phát điện ba pha, động cơ không đồng bộ ba pha là?
A. Nguyên tắc hoạt động có dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Phần cảm luôn quay.
C. Phần ứng là các cuộn dây bố trí lệch $\dfrac{2 \pi }{3}$ trên vòng tròn.

D.Đều xuất hiện suất điện động xoay chiều hình sin.

Câu 37. Khi hàn điện, người ta cần sử dụng máy biến áp có đường kính của dây trong cuộn thứ cấp như thế nào so với đường kính dây trong cuộn sơ cấp?
A.Bằng
B.Lớn hơn
C.Nhỏ hơn
D.Lớn hơn hay nhỏ hơn đều được

Chọn B.Lớn hơn .Để cường độ dòng điện trong cuộn thứ lớn.
 

Tài liệu mới

Top