Dòng điện xoay chiều

Máy phát điện, mạch điện xoay chiều RLC

Lí thuyết Điện xoay chiều

Lí thuyết Điện xoay chiều
Chủ đề
112
Bài viết
379
Chủ đề
112
Bài viết
379

Bài tập Điện xoay chiều

Bài tập Điện xoay chiều
Chủ đề
2.3K
Bài viết
9.8K
Chủ đề
2.3K
Bài viết
9.8K
Mọi người giúp mình Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này với Đặt điện áp u=U 2pift(f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm...
Mọi người giúp mình Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này với
Đặt điện áp u=U 2pift(f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuận L, điện trở R và tụ điện C(CR2
 
Ta luôn có khi omega biến thiên cho UC max thì wC = $\dfrac{1}{L}$ . $\sqrt{\dfrac{2L/C-R^{2}}{2}}$
và để UL max thì wL = $\dfrac{1}{L}$.$\sqrt{\dfrac{2}{2L/C-R^{2}}} $
bạn lần lượt thay các giá trị omega vào các biểu thức tính độ lớn tanphi = $\dfrac{|Zl-ZC|}{R}$ ta thấy chúng bằng nhau suy ra cosphi 1 = cosphi2 .
Còn ý thứ hai mình nghĩ sai đề hay sao á.
 
NgọcÁnh...
NgọcÁnh...
Mạch điện xoay chiều rlc mắc nối tiếp R=100, L=2/π, C=100/π mắc nối tiếp vào mạch xoay chiều...
Mạch điện xoay chiều rlc mắc nối tiếp R=100, L=2/π, C=100/π mắc nối tiếp vào mạch xoay chiều điện trở k đáng kể. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u=200cos100πt
a) tính tổng trở của mạch và số chỉ ampere kế
b) viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời giữa 2 đầu điện trở, 2 đầu cuộn cảm và 2 đầu tụ điện
c) tính độ lẹch pha của hiệu điện thế và cường độ dòng điện
 
Mạch điện xoay chiều rlc mắc nối tiếp R=100, L=2/π, C=100/π mắc nối tiếp vào mạch xoay chiều điện trở k đáng kể. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u=200cos100πt
a) tính tổng trở của mạch và số chỉ ampere kế
b) viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời giữa 2 đầu điện trở, 2 đầu cuộn cảm và 2 đầu tụ điện
c) tính độ lẹch pha của hiệu điện thế và cường độ dòng điện
A) Tính tổng trở: dùng công thức tổng trở
Số chỉ Ampe kế: Khi tìm được tổng trở thì tìm được dòng điện. Lưuý là số chỉ Ampe kế là số chỉ hiệu dụng
b) Công thức tính độ lệch pha + Giản đồ vector
c) Công thức tính độ lệch pha + Giản đồ Vector
 
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R cuộn cảm tụ điện mắt nối tiếp biết cảm kháng...
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R cuộn cảm tụ điện mắt nối tiếp biết cảm kháng gấp đôi dung kháng và đọ lệch pha của điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch là π/3 dung kháng tụ điện bằng
A ) R/√3
B) 2R
C) R√2
D) R√3
 
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R cuộn cảm tụ điện mắt nối tiếp biết cảm kháng gấp đôi dung kháng và đọ lệch pha của điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch là π/3 dung kháng tụ điện bằng
A ) R/√3
B) 2R
C) R√2
D) R√3
Thêm dấu phẩy vào bạn ơi :)))
đọ lệch pha của điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch là π/3???. Là như thế nào nhỉ ???
 
Tụ điện có ghi 400ACV -50Hz hỏi hiệu điện thế hiệu dụng lớn nhất đặt vào tụ là bao nhiêu ...
Tụ điện có ghi 400ACV -50Hz hỏi hiệu điện thế hiệu dụng lớn nhất đặt vào tụ là bao nhiêu? Chọn 400 V mọi người cho ý kiến với
 
Khi $f=2\sqrt{2}f_{c}$ thì hệ số công suất toàn mạch gần nhất với giá trị nào ?
Bài toán
Đặt điện áp $u=U\sqrt{2}$cos($2\pi ft$) (f thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp theo đúng thứ tự gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, với $2L>R^{2}C$. Khi $f=f_{c}$ thì $U_{C}$ max và tiêu thụ công suất bằng $\dfrac{2}{3}$ công suất cực đại. Khi $f=2\sqrt{2}f_{c}$ thì hệ số công suất toàn mạch gần nhất với giá trị nào?
A. 0,56
B. 0,36
C. 0,50
D. 0,86
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Xem các bình luận trước…
Truyền tải điệnGiữ nguyên điện áp nơi phát thì công suất phát vào ngày nóng đã tăng lên bao nhiêu lần so vs ngày thường?
Các bạn cho mik hoj một tí: =((:-B
Bài toán
Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây tải một pha. Những ngày bình thường thì hiệu suất truyền tải là 90%. Nhưng vào 1 ngày nắng nóng lượng điện tiêu thụ tăng thêm 64% so với ngày thường. Coi hao phí chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây, cos phi=1. Giữ nguyên điện áp nơi phát thì công suất phát vào ngày nóng đã tăng lên bao nhiêu lần so vs ngày thường và hiệu suất truyền tải ngày nóng bằng bn??????
A. 1,8 và 80%
B. 1,6 và 80%
C. 1,8 và 82%
D. 1,6 và 84%
 
Gọi $P$: Công suất phát của nhà máy ngày thường
$\Delta P$: công suất hao phí trên đường dây tải điện ngày thường
$P_0$: công suất nơi tiêu thụ ngày thường

Ngày thường, hiệu suất $H=\dfrac{P_0}{P}=0,9 \Rightarrow P_0=0,9P$
Ta có: $$P=\Delta P+P_0\Rightarrow \Delta P=P-0,9P=0,1P\, (1)$$
Ngày nắng nóng, công suất tiêu thụ là $P_0'=P_0+0,64P_0=1,64P_0$.
Giả sử công suất nơi phát tăng lên $k$ lần, tức là $P'=kP$. Khi đó, công suất hao phí là $\Delta P'=k^2\Delta P$.
Ta có: $$P'=\Delta P'+P_0'\Rightarrow kP=k^2\Delta P+1,64.0,9P\Rightarrow \Delta P=\dfrac{1}{k^2}(k-1,64.0,9)P \,(2)$$
Từ (1) và (2) ta có $$\dfrac{1}{k^2}(k-1,64.0,9)=0,1\Rightarrow k=1,8$$
Vậy, công suất phát tăng $1,8$ lần.

Hiệu suất truyền tải vào ngày nắng nóng: $$H'=\dfrac{P_0'}{P'}=\dfrac{1,64P_0}{1,8P}=\dfrac{1,64}{1,8}. 0,9=0,82=82\%$$
 
Last edited:
T
tdhv
Giá trị tức thời của cường độ dòng điện (Câu 27 mã đề 201 năm 2017)
Bạn nào giải giúp mình câu 27 trong đề thi 201 của năm 2017 với. Mình có xem phương pháp đường tròn nhưng không hiểu
Untitled.png
 
P
phoducvung
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch RLC
Bài toán
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, trong đó L thay đổi được. Khi $L=L_0$ thì công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại và bằng 200W và khi đó $U_L=2U$. Sau đó thay đổi L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị lớn nhất. Công suất tiêu thụ của mạch lúc này là:
A. 180w
B. 120W
C. 160W
D. 150W
 
Snow In June
Snow In June
C biến thiênĐiện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch?
Bài toán
Cho đoạn mạch AB gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức $u = U\sqrt{2} cos(\omega t+\varphi)$ trong đó U và \omega không thay đổi. Thay đổi giá trị của C thì nhận thấy: với C=C1 thì điện áp hai đầu tụ điện có giá trị hiệu dụng 40V và trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu mạch một góc \varphi 1 ($0<\varphi _1<\pi/2$) Với C=C2 thì dòng điện trong mạch trễ pha hơn so với điện áp hai đầu mạch góc $\varphi _1$, điện áp giữa hai đầu tụ là 20V và mạch tiêu thụ công suất bằng 3/4 công suất cực đại. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch gần nhất với giá trị nào?
A. 25V
B. 28V
C. 20V
D. 32V
Ai giải hộ với!
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Tài liệu mới

Top