Lí thuyết Dao động và sóng điện từ

NTH 52
NTH 52
Sóng đến $M$ từ phía?
Câu hỏi
Véc-tơ cường độ điện trường của sóng điện từ tại điểm $M$ trên mặt đất, có hướng thẳng đứng từ trên xuống, véc-tơ cảm ứng từ của nó nằm ngang và hướng từ Đông sang Tây, sóng này đến $M$ từ phía nào?
 
Các bạn dùng quy tắc tam diện thuận mà xác định, câu này giống với đề thi đại học $A$ 2012, đáp án là phía Nam.
 
lvcat
lvcat
Tác dụng của mạch dao động LC trong máy thu thanh
Bài toán
Mạch dao động LC trong máy thu thanh có tác dụng
A. cảm ứng điện từ biến điệu
B. cộng hưởng điện từ âm tần
C. cảm ứng điện từ cao tần
D. cộng hưởng điện từ cao tần biến điệu.
Đáp án là C nhưng mình nghĩ cả C và D đều đúng, cái ở aten để thu sóng là cảm ứng còn cái ở trong để chọn sóng là cộng hưởng
 
Bài toán
Mạch dao động LC trong máy thu thanh có tác dụng
A. cảm ứng điện từ biến điệu
B. cộng hưởng điện từ âm tần
C. cảm ứng điện từ cao tần
D. cộng hưởng điện từ cao tần biến điệu.
Đáp án là C nhưng mình nghĩ cả C và D đều đúng, cái ở aten để thu sóng là cảm ứng còn cái ở trong để chọn sóng là cộng hưởng
Có ai chú ý không nhỉ? SGK Công nghệ 12 nói về Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 "Máy thu thanh":
Mạch dao động LC chính là mạch chọn sóng, mình trích nguyên văn sách:
"Khối chọn sóng: có nhiệm vụ điều chỉnh cộng hưởng để lựa chọn lấy sóng cao tần cần thu trong vô vàn các sóng trong không gian"
Theo đây thì đáp án đúng phải là D
 
Tụ điện $C_1$ trong mạch thu sóng vô tuyến khác tụ $C_2$ trong mạch phát sóng vô tuyến ở chỗ:
Bài toán
Tụ điện $C_1$ trong mạch thu sóng vô tuyến khác tụ $C_2$ trong mạch phát sóng vô tuyến ở chỗ:
A. Điện dung của $C_1$ lớn hơn $C_2$.
B. Điện dung của $C_1$ nhỏ hơn $C_2$.
C. Điện dung của tụ $C_1$ không đổi còn $C_2$ thay đổi.
D. Điện dung của tụ $C_2$ không đổi còn $C_1$ thay đổi.
 
Xem các bình luận trước…
Chưa hẵn Lil.Tee....Vì theo mình được biết hiện có rất nhiều Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 tập và trong thực tế thì mạch phát sóng người ta dùng tụ có C thay đổi, ví dụ đề năm rồi có tụ xoay nữa kìa. Tụ xoay cũng là tụ có điện dung thay đổi đó. Thân ái!:D
 
Chưa hẵn Lil.Tee....Vì theo mình được biết hiện có rất nhiều Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 tập và trong thực tế thì mạch phát sóng người ta dùng tụ có C thay đổi, ví dụ đề năm rồi có tụ xoay nữa kìa. Tụ xoay cũng là tụ có điện dung thay đổi đó. Thân ái!:D
Bạn đưa ví dụ tường minh ra nhé, trong bài tập nào và trong thực thế ở đâu. :D
Thân.
 
Trong các máy điện hoạt động trên nguyên tắc cảm ứng điện từ, lõi thép đóng vai trò chủ yếu để :
Câu hỏi
Trong các máy điện hoạt động trên nguyên tắc cảm ứng điện từ, lõi thép đóng vai trò chủ yếu để :
A. Truyền nhiệt.
B. Dẫn từ
C. Dẫn điện
D. Làm khung quấn dây
B
 
Lil.Tee đã viết:
Câu hỏi
Trong các máy điện hoạt động trên nguyên tắc cảm ứng điện từ, lõi thép đóng vai trò chủ yếu để :
A. Truyền nhiệt.
B. Dẫn từ
C. Dẫn điện
D. Làm khung quấn dây
B
Nhắc lại chút lí thuyết.
Các lõi thép thường được chế tạo bằng các lá thép mỏng ghép cách điện(giảm hao phí dòng Phu cô) để:
  • Làm khung cuốn dây dẫn
  • Tạo từ thông khép kín(dẫn từ)
Cái này so sáng tác dụng với máy điện thì dẫn từ quan trọng hơn.
Chọn $B$
 
kiemro721119
kiemro721119
Mạch dao động LC lý tưởng có phát ra sóng điện từ hay không
Mạch dao động LC lý tưởng có phát ra sóng điện từ hay không???
Anh Tuân giúp em với.
 
Xem các bình luận trước…
Hì, anh nghĩ quan điểm bên trên của anh và quan điểm của một số giáo viên mà em nói bù cho nhau ^^!. Anh nghĩ lại rằng cho rằng mạch LC lí tưởng không phát ra sóng điện từ hay phát ra sóng điện từ đều không đúng.

Quan trọng là ta xét mạch LC lí tưởng với cấu trúc của mạch như thế nào? Vì có loại mạch LC kín (mạch dao động kín), mạch này ở SGK NC trang 133 cho rằng "điện từ trường hầu như không bức xạ ra bên ngoài, nên được gọi là mạch dao động kín". Cũng đúng bởi vì nếu xét tụ điện cỏ hai bản cách nhau một khoảng $dx$ rất nhỏ mà không làm cho tụ bị đánh thủng, thì khi đó điện trường hầu như không bức xạ ra bên ngoài mà chỉ tập trung ở hai bản tụ.

Hơn nữa, khi tách xa hai bản cực của tụ điện C và đồng thời tách xa các vòng của cuộn cảm L thì vùng không gian có điện trường biến thiên và từ trường biến thiên được mở rộng dần, khi đó mạch dao động gọi là mạch dao động hở. Điện từ trường không còn giới hạn ở khuôn khổ mạch LC nữa mà lan toả trong không gian thành sóng điện từ và có khả năng đi rất xa (SGK).

Như vậy, có thể nói rằng, mạch LC lí tưởng có thể phát sóng điện từ nếu đó là mạch dao động hở, không thể phát sóng điện từ nếu đó là mạch dao động kín.
Đó là một vài quan điểm suy nghĩ của anh thôi :). Anh nghĩ vấn đề này rất nhạy cảm nên không cho vào đề thi đâu, em yên tâm :D.
 
Vâng, chiều nay em cũng đã hỏi trực tiếp giáo viên lí dạy em. Cô ấy bảo thực tế tụ nào cũng có phát ra sóng điện từ. Nhưng đúng như anh nói, khoảng các của tụ xét trong chương trình THPT rất nhỏ, nên lượng thoát ra đó không thể gọi là sóng. Còn nếu khoảng cách hai bản tụ đủ lớn thì có thể nói là có sóng điện từ.
 

Tài liệu mới

Top