Bài tập Dao động và sóng điện từ

J
JQADHD
Bài tập mạch dao động xác định U khi tụ bị thủng
Bài toán
Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn dây thuần cảm L và 2 tụ C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điểm năng lượng điện trường trong tụ gấp đôi năng lượng từ trường trong cuộn cảm thì một tụ bị đánh thủng hoàn toàn. Điện áp cực đại giữa 2 đầu cuộn cảm sau đó sẽ bằng bao nhiêu so với lúc đầu ?
A. $ \dfrac {2 }{3 }$
B. $ \dfrac {2 }{3 }$
C. $ \dfrac { 1}{\sqrt{3 }}$
C. $ \dfrac { 2}{\sqrt{3 }}$
 
Bài Làm
Ta có năng lượng lúc ban đầu là $$W=\dfrac {CU_{0}^{2}}{2}$$
Tại thời điểm năng lượng điện trường trong tụ gấp đôi năng lượng từ trường ta có
$$\dfrac{Li^2}{2}=\dfrac{W}{3}$$ Và $$\dfrac{Cu^2}{2}=\dfrac{2W}{3}$$
Khi một tụ bị đánh thủng thì nó sẽ làm mất $\dfrac{W}{3}$ năng lượng ban đầu
Năng lượng còn lại là

$$W'=\dfrac{2W}{3}$$ $$\Rightarrow \dfrac {CU'_{0}^{2}}{2}=\dfrac {2CU_{0}^{2}}{6}$$
$$\Rightarrow \dfrac{U'_{0}}{U_{0}}=\dfrac{1}{\sqrt {3}}$$
Đáp án : C
 
lvcat
lvcat
Tìm điện áp trên tụ $C_2$ khi nối tắt tụ $C_1$
Bài toán: Mạch dao động gồm một cuộn cảm L và 2 tụ $C_1 , C_2$ mắc nối tiếp. Ta nạp cho bộ tụ điện đến điện áp $U_0=9 V$. Vào lúc dòng điện qua cuộn cảm L có $i=\dfrac{I_0}{\sqrt{3}}$ ta nối tắt $C_1$. Hỏi lúc đó điện áp trên tụ $C_2$ là bao nhiêu biết $3C_1=C_2$
 
lvcat đã viết:
Bài toán:Mạch dao động gồm một cuộn cảm L và 2 tụ $C_1 , C_2$ mắc nối tiếp. Ta nạp cho bộ tụ điện đến điện áp $U_0=9 V$. Vào lúc dòng điện qua cuộn cảm L có $i=\dfrac{I_0}{\sqrt{3}}$ ta nối tắt $C_1$. Hỏi lúc đó điện áp trên tụ $C_2$ là bao nhiêu biết $3C_1=C_2$
Giải:
$\dfrac{1}{{C}_{b}}=\dfrac{1}{{C}_{1}}+\dfrac{1}{{C}_{2}}=\dfrac{4}{{C}_{2}}
\Rightarrow {C}_{2}=4{C}_{b}$

$i=\dfrac{{I}_{0}}{\sqrt{3}}\Rightarrow {W}_{L}=\dfrac{1}{3}W\Rightarrow {W}_{C}=\dfrac{2}{3}W$
$\Rightarrow {C}_{2}{{U}_{2}}^{2}={C}_{b}{{U}_{0}}^{2}\Rightarrow {U}_{2}=\dfrac{9}{\sqrt{6}}$
 
dan_dhv đã viết:
lvcat đã viết:
Bài toán:Mạch dao động gồm một cuộn cảm L và 2 tụ $C_1 , C_2$ mắc nối tiếp. Ta nạp cho bộ tụ điện đến điện áp $U_0=9 V$. Vào lúc dòng điện qua cuộn cảm L có $i=\dfrac{I_0}{\sqrt{3}}$ ta nối tắt $C_1$. Hỏi lúc đó điện áp trên tụ $C_2$ là bao nhiêu biết $3C_1=C_2$
Giải:
$\dfrac{1}{{C}_{b}}=\dfrac{1}{{C}_{1}}+\dfrac{1}{{C}_{2}}=\dfrac{4}{{C}_{2}}
\Rightarrow {C}_{2}=4{C}_{b}$

$i=\dfrac{{I}_{0}}{\sqrt{3}}\Rightarrow {W}_{L}=\dfrac{1}{3}W\Rightarrow {W}_{C}=\dfrac{2}{3}W$
$\Rightarrow {C}_{2}{{U}_{2}}^{2}={C}_{b}{{U}_{0}}^{2}\Rightarrow {U}_{2}=\dfrac{9}{\sqrt{6}}$
Cậu xem lại Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 và nói chi tiết hơn dòng cuối cùng được không, kết quả của tớ là $U_0=\dfrac{9}{2\sqrt{2}}$.
Có cảm giác bạn quên chưa trừ đi độ mất mát năng lượng mà tụ $C_1$ mang đi, tại t không hiểu rõ dòng cuối lắm.
 
lvcat
lvcat
[ĐH 2012] Tìm góc quay của tụ xoay để mạch $LC$ có $f=1,5 MHz$
Bài toán:
Mọt mạch dao động gồm cuộn thuần cảm $L$ , tụ xoay $C_x$ có điện dung thay đổi theo hàm bậc nhất của góc quay $\alpha$ của bản linh động, Khi chỉnh để $\alpha_1 =0^0$ thì mạch có $f_1=3 MHz$, khi chỉnh $\alpha_2=120^0$ thì $f_2=1 MHz$. Hỏi để mạch có $f=1,5 MHz$ thì góc $\alpha$ là bao nhiêu
 
Re: Tìm góc quay của tụ xoay để mạch $LC$ có $f=1,5 MHz$

lvcat đã viết:
Bài toán:
Mọt mạch dao động gồm cuộn thuần cảm $L$ , tụ xoay $C_x$ có điện dung thay đổi theo hàm bậc nhất của góc quay $\alpha$ của bản linh động, Khi chỉnh để $\alpha_1 =0^0$ thì mạch có $f_1=3 MHz$, khi chỉnh $\alpha_2=120^0$ thì $f_2=1 MHz$. Hỏi để mạch có $f=1,5 MHz$ thì góc $\alpha$ là bao nhiêu
Lời giải :
Gọi $C_0$ ,$\Delta C$ , $\Delta C'$ là điện dung ban đầu và lượng điện dung thay đổi khi quay $\alpha_2=120^0$ và $\alpha$
Ta có $\omega ^2=\dfrac{1}{LC}=(2\pi f)^2 \to \dfrac{f_1 ^2 }{ f_2 ^2}=\dfrac{C_2 }{C_1}=\dfrac{C_0 +\Delta C}{C_0}=9 \to \Delta C=8C_0$
Tương tự tìm ra $\Delta C'=3C_0$
Do tụ xoay $C_x$ có điện dung thay đổi theo hàm bậc nhất của góc quay $\alpha$ $\to \dfrac{\Delta C'}{\Delta C}=\dfrac{\alpha}{\alpha_2}=\dfrac{3}{8} \to \alpha =45 ^0$
Theo anh câu này cũng khá ngon ăn trong đề vừa rồi ,dạng rất quen thuộc ,chủ yếu trong đề thi thử của chuyên sư phạm với chuyên PBC, Lam Sơm
 
Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kì $T$. Tại thời điểm nào đó cường độ
Bài toán:
Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kì $T$. Tại thời điểm nào đó cường độ dòng điện trong mạch có $ I=8\pi \left(mA\right)$ và đang tăng, sau đó khoảng thời gian $\dfrac{3T}{4}$ thì điện tích trên tụ có độ lớn $ 2.10^{-9}C$. Chu kì dao động điện từ là:
A. $0,5ms$
B. $0,25ms$
C. $0,5 \mu s$
D. $0,25 \mu s$
 
Xem các bình luận trước…
Demonhk : Rất vui khi em tham gia diễn đàn và đã cố gắng học latex để post Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 :).
Anh vừa chỉnh lại Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 cho em một chút, em edit lại và xem nhé, để lần sau gõ công thức được đẹp hơn :).
Thân.
 
Chu kì biến thiên của năng lượng điện trường
Bài toán:
Dao động điện từ trong mạch $LC$ lý tưởng là dao động điều hòa. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng $1,2 mV$ thì cường độ dòng điện trong mạch bằng $1,8 mA$. Còn khi hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện bằng $-0,9 mV$ thì cường độ dòng điện trong mạch bằng $2,4mA$. Biết độ tự cảm của cuộn dây là $L= 5 \mu H$ . Chu kì biến thiên của năng lượng điện trường trong tụ điện bằng ?
A. $\pi.10^{-5}(s)$
B. $2\pi.10^{-5}(s)$
C. $3 \pi.10^{-5}(s)$
D. $4 \pi.10^{-5}(s)$
 

Tài liệu mới

Top