Bài tập Động lực học chất điểm

H
Hp94
Tính gia tốc và hệ số ma sát?
Bài toán
Một chiếc xe được đặt trên bàn. Một quả cân nối với chiếc xe thông qua ròng rọc (như hình). Nếu thay đổi cân nặng của qủa cân lần lượt là: 20g, 50g và 100g. Hỏi gia tốc của xe là bao nhiêu khi thay đổi cân nặng của quả cân, đồng thời tính hệ số ma sát của xe lên mặt bàn lúc thay đổi cân nặng của quả cân? Biết xe có trọng lượng 100g.
486.png
 
Xem các bình luận trước…
Lời giải
Gọi $\mu$ là hệ số ma sát giữa xe và mặt bàn.
$a_1=\dfrac{m_1g-\mu mg}{m_1}$
Tương tự
$a_2=\dfrac{m_2g-\mu mg}{m_2}$
$a_3=\dfrac{m_3g-\mu mg}{m_3}$
Mà.. Hình như đề Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 cho thiếu dữ kiện!
Thiếu gì vậy? Mấy cái thông tin này đó được lúc thực hành. Lúc đó chỉ bấm giờ với độ cần nặng của quả cần thôi. Có thể nói rõ hơn thiếu dữ kiện gì để mình cố nhớ lại được không?
 
Hải Quân
Hải Quân
Tính vận tốc của xe nếu người?
Bài toán
Một người khối lượng $m_1=60kg$ đứng trên một xe goòng khối lượng $m_2=240kg$ đang chuyển động trên đường ray với vận tốc $2 \ \left(\text{m}/\text{s}\right).$ Tính vận tốc của xe nếu người:
a/ nhảy ra sau xe với vận tốc $4 \ \left(\text{m}/\text{s}\right)$ đối với xe.
B/ nhảy ra phía trước xe với vận tốc $4 \ \left(\text{m}/\text{s}\right)$ đối với xe.
C/ nhảy khỏi xe với vận tốc $\vec{v_1}$ đối với xe,$\vec{v_1}$ vuông góc với thành xe.
* Mọi người giải chi tiết hộ e nhé!
 
Xem các bình luận trước…
A, Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:
$P_{1}$.$V_{1}$=$P_{2}$.$V_{2}$
$\Rightarrow $ $V_{2}$=1m/$s^{2}$
$\Rightarrow $ $V_{t}$=$V_{2}$-V=1m/$s^{2}$
câu b làm tương tự,$V_{t}$=3m/$s^{2}$
câu c, vì nhảy vuông góc nên không ảnh hưởng tới tàu
Dòng thứ 2 có lộn không ạ? A giải thích hộ e chỗ cộng trừ vận tốc ấy ạ? Em không hiểu chỗ này lắm
 
Dòng thứ 2 có lộn không ạ? A giải thích hộ e chỗ cộng trừ vận tốc ấy ạ? Em không hiểu chỗ này lắm
$P_{1}$ là khối lượng của người
$V_{1}$ là vận tốc của người
$P_{2}$ là khối lượng của tàu
$V_{2}$ là vận tốc của người gây ra cho tàu khi nhảy
chỗ đó không sai đâu, bước đó chỉ là tính vận tốc của người gây ra cho tàu
tùy vào cùng chiều hay ngược chiều mà tính vận của tàu dựa trên vận tốc ban đầu.
 
Hải Quân
Hải Quân
Hỏi xe có thể đạt vận tốc tối đa nào mà không bị trượt?
Bài toán
Một chiếc xe chuyển động tròn đều trên một đường tròn bán kính R=200m. Hệ số ma sát trượt giữa xe và mặt đường là k=0,2. Hỏi xe có thể đạt vận tốc tối đa nào mà không bị trượt?
Coi ma sát lăn là rất nhỏ. Cho $g=10 \ \left(\text{m}/\text{s}^2\right)$.

* Em thắc mắc tại sao lại cho ma sát trượt mà không cho ma sát lăn? Mọi người giải giùm e với nhé! Cảm ơn mọi người nhiều.
 
Xem các bình luận trước…
$F_{ht}=F_{msn}$(lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực hướng tâm)
$\rightarrow \dfrac{v^{2}}{r}=\mu.N$
Với N là áp lực của xe lên mặt đường. Do mặt đường nằm ngang nên N=mg(bằng trọng lượng của xe). Em làm good nhưng kí hiệu vậy các bạn sẽ không hiểu được.
Em cảm ơn thầy, em sẽ rút kinh nghiệm(do em mới vào mà:))
 
* Em không hiểu tại sao lực ma sát nghỉ trong trường hợp này lại đóng vai trò là lực hướng tâm, ngoài lực này vật còn chịu tác dụng của các lực khác không ạ? Thầy và a có thể vẽ hình minh họa hộ e chứ! Em cảm ơn ạ!
À, ban đầu bạn coi như bạn ở trên xe, bạn sẽ thấy bạn đang chuyển động thẳng, khi đó chỉ có lực ma sát lăn sinh ra để cản chuyển động của bạn nhưng nó lại không làm bạn rời khỏi quỹ đạo ban đầu.
Nếu thử xét lúc này bạn là một người ngồi trên máy bay quan sát thì bạn sẽ thấy ô tô chuyển động tròn, lúc này sẽ có lực quán tính li tâm xuất hiện có xu hướng làm ô tô đi ra khỏi quỹ đạo, do đó cần một lực ma sát trượt có vai trò là lực hướng tâm để kéo ô tô vào để không chệch khỏi quỹ đạo(xin lỗi vì hơi dài)
 
Hcm.vsin
Hcm.vsin
Hãy xác định gia tốc của vật m đối với mặt phẳng ngang mà trên đó vật M đang trượt.
Trong hệ thống như hình vẽ, cái nêm có khối lượng M, còn vật có khối lượng m. Chỉ có ma sát giữa bề mặt nêm với vật m, hệ số ma sát là k. Khối lượng của các ròng rọc và của dây không đáng kể. Hãy xác định gia tốc của vật m đối với mặt phẳng ngang mà trên đó hình nêm đang trượt?
191112233.png
 
Hải Quân
Hải Quân
Tìm các gia tốc, lực căng dây,...?
Bài toán
Cho hệ như hình vẽ: $m_1=1,2kg, \alpha =30^0.$ Bỏ qua kích thước của các vật, khối lượng ròng rọc và dây, ma sát. Dây nối $m_2$ và $m_3$ dài $2m.$ Khi hệ bắt đầu chuyển động,$m_3$ cách mặt đất $2m.$ Cho $g=10 \ \left(\text{m}/\text{s}^2\right).$ Biết $m_2=0,6kg, m_3=0,2kg.$
a/ Tìm gia tốc chuyển động, lực căng của các dây và thời gian chuyển động của $m_3.$
b/ Tính thời gian từ lúc $m_3$ chạm đất đến khi $m_2$ chạm đất và lực căng dây trong giai đoạn này.
C/ Bao lâu kể từ lúc $m_2$ chạm đất,$m_2$ bắt đầu đi lên?
 

Attachments

Xem các bình luận trước…
Giả sử vật $m_{1}$ chuyển động xuống.
Ta có các phương trình chuyển động:
$m_{1}$a=$P_{1}$*sin($\alpha $)-T(T là lực căng của dây nối $m_{1}$ với $m_{2}$)
$m_{2}$a=T-$P_{2}$-$T_{1}$($T_{1}$ là lực căng dây nối $m_{2}$ và $m_{3}$)
$m_{3}$a=$T_{1}$-$P_{3}$
giải 3 phương trình trên bằng cách cộng lại ta tính ra được a=-1m/$s^{2}$
$\Rightarrow $ vật 1 chuyển động lên trên với a=1, vật 2,3 chuyển động xuống dưới với a=1
rồi bạn thay vào các phương trình giải các câu còn lại thôi!
Mà a ơi, chỗ 2m không có dữ kiện nói về m sao mà tính được ạ?
 
Có a rồi nha, thay vào phương trình:
S=$\dfrac{1}{2}$a$t^{2}$(S=2m, a=1m/$s^{2}$)
ta tính được t
Còn câu b ta coi như khi $m_{3}$ chạm đất thì mất luôn chỉ còn lại $m_{1}$ và $m_{2}$, giải như trên ta có $m_{2}$ cách mặt đất 2m(khi $m_{3}$ vừa mất) rồi giải như trên
 
Hải Quân
Hải Quân
Cách thể hiện các lực lên vật
Cho em hỏi là trong trường hợp một vật m đang đặt trên một mặt phẳng và mặt phẳng này lại chuyển động với gia tốc a thì ta thể hiện tổng hợp lực lên vật như thế nào?
A/ nếu vật có dây giữ lại và không có dây giữ?
B/ nếu mặt phẳng chuyển động đều và không đều?
- hệ số ma sát giữa vật và mp là k!
 

Attachments

Xem các bình luận trước…
À, khi vật tác dụng lên mặt phẳng trọng lực P của vật thì sẽ có lực ma sát sinh ra giữa bề mặt tiếp xúc, nếu bạn kéo vật về một phía thì vật sẽ có xu hướng trượt qua phía đó nên lực ma sát theo hướng ngược lại.
Đến khi dây căng thì lực ma sát sẽ cùng chiều với lực F
Khi có lực ma sát tác động vào vật, theo quy tắc lực và phản lực thì sẽ có một lực ma sát trực đối tác động vào mặt sàn(cái này mình nói thêm thôi)
 
À, khi vật tác dụng lên mặt phẳng trọng lực P của vật thì sẽ có lực ma sát sinh ra giữa bề mặt tiếp xúc, nếu bạn kéo vật về một phía thì vật sẽ có xu hướng trượt qua phía đó nên lực ma sát theo hướng ngược lại.
Đến khi dây căng thì lực ma sát sẽ cùng chiều với lực F
Khi có lực ma sát tác động vào vật, theo quy tắc lực và phản lực thì sẽ có một lực ma sát trực đối tác động vào mặt sàn(cái này mình nói thêm thôi)
* Mình cũng hiểu sơ sơ ùi, mà a có thể vẽ hình minh họa cho em được không? Cảm ơn a nhiều!
 
Hỉnh Lê
Hỉnh Lê
Tính lực kéo của người
Bài toán
Một người kéo khúc gỗ có khối lượng 120 kg trượt đề trên đường nằm ngang. Biết hệ số ma sát trượt là 0,02. Tính lực kéo của người khi:
a. Lực kéo có phương nằm ngang.
B. Lực kéo có phương hợp với phương nằm ngang một góc 30 độ. Lấy $g = 10 \ \left(\text{m}/\text{s}^2\right)$.
 
Xem các bình luận trước…
Theo thầy tang nói đó
Quan trọng là bạn phải biết phân tích F thành các thành phần theo phương bạn xét để giải cho mọi Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365
 
G
giaosuvatli
Bài tập lực ma sát
Câu hỏi
Mình thấy khi làm Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 tập về ma sát đôi khi người ta dùng công thức
mathtex.cgi?-F_{ms}=ma.gif
Đôi lúc lại dùng
mathtex.cgi?a=\frac{F-F_{ms}}{m}.gif
, ai hướng dẫn mình cách phân biệt với
 
Công thức trên ứng với trường hợp không có lực kéo(đẩy) theo phương ngang. Công thức dưới ứng với trường hợp lực kéo (đẩy) khác 0 theo phương ngang
 
M
minh000
Lý 10 về chuyển động có lực cản
Bài toán
Một mô hình tàu thủy $m=0.5\ \text{kg}$ được va chạm truyền vận tốc. $v_0=10 \ \left(\text{m}/\text{s}\right)$. Khi chuyển động tàu chịu lực cản có độ lớn tỉ lệ với vận tốc là $F=0.5v$. Tìm quãng đường tàu đi được cho tới khi:
a) vận tốc giảm 1 nửa
B) tàu dừng lại
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Xem các bình luận trước…
minhtangv
minhtangv
Tìm độ cao điểm A và tốc độ khi va vào A
Bài toán
1 viên sỏi được ném vào bờ đá cao h, tốc độ ban đầu $v_0=42$ m/s dưới góc $60^0$ so với phương ngang. Sau khi phóng 5,5s thì viên sỏi rơi vào bờ đá tại A. Hỏi độ cao của A so với mặt đất và tốc độ của viên đá khi va vào A là bao nhiêu? Lấy $g=9,8\dfrac{m}{s^2}$.
 
Last edited:

Tài liệu mới

Top