Bài tập Động lực học chất điểm

K
kimchau
Tìm gia tốc hòn đá
Bài toán
Một hòn đá khối lượng m bị kéo bởi một lực từ một sợi dây. Sợi dây tạo với phương ngang một góc alpha. Biết hệ số ma sát là k. Tìm gia tốc hòn đá
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
K
kimchau
Tính lực ma sát tại vị trí đỉnh cầu
Bài toán
Ô tô khối lượng m chuyển động đều với vận tốc v qua cầu cong bán kính R, tâm phía dưới, hệ số ma sát giữa bánh xe với đỉnh cầu là k. Tính lực ma sát tại vị trí đỉnh cầu
 
Thời gian kim phút đuổi kịp kim giờ
Bài toán
Nếu lấy vật mốc thời gian là lúc 5h15' thì sau ít nhất bao lâu kim phút đuổi kịp kim giờ
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
trungthinh.99
trungthinh.99
Tìm lực căng dây và công thức tính nhanh của Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán
Bài toán
Vật p=20N treo trên dây như hình vẽ. Lực căng dây AB và AC là bao nhiêu? Mọi người có ai biết công thức tính nhanh cho dạng Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 như thế này không?

ySqIGx1.png
 
Xem các bình luận trước…
UnD
UnD
Lực hướng tâm
1. Tại sao khi xây cầu, người ta thường xây cong lên mà không làm cầu cong xuống?
2. Một chiếc cầu cong lên có bán kính là 300m. Nó chịu được lực đè tối đa là 80000N. Một oto đi siêu chậm (chắc giống xe lu ý) có tổng khối lượng là 100000N. Lấy gia tốc là g=9,8 m/s. Để oto chạy qua cầu mà không bị sập thì phải chạy với tốc độ tối thiểu là bao nhiêu?
3. Một tên lửa phóng vệ tinh lên quỹ đạo gần mặt đất. Bán kính Trái Đất là 6400km. Hỏi phải phóng với tốc độ nhỏ nhất là bao nhiêu?(Gia tốc là 9,8 m/s)
 
NFS.Poseidon
NFS.Poseidon
Hỏi Vận tốc tối thiểu để vật qua được đỉnh B?
Bài toán
Trên mawti sàn nằm ngang có một chiếc nêm có khối lượng M, có mặt cắt là tam giác vuông ABC vuông tại B. Góc giữa hai cạnh AB và AC là a, chiều cao từ B đến mặt sàn là h. Tại A của mặt phẳng nghiêng AB đặt một vật có khối lượng m. Lúc đầu vật và nêm đứng yên, sau đó cho vật m chuyển động theo hướng AB với vận tốc đầu là v.
 
RapGamer
RapGamer
Tìm $v_0$ và lực cản tác dụng vào xe
Bài toán
1) Một xe lăn có khôi lượng $m_1=150 \ \text{g}$ đang chuyển động với vận tốc 2 m/s. Chiếc xe thứ 2 chuyển động với vận tốc 8 m/s tới va chạm từ phía sau. Sau va chạm, hai xe chuyển động cùng vận tốc 6 m/s. Tính m2
2) Một o tô có khối lượng 250kg đang chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc Vo thì tắt máy, chuyển động chậm dần đều, nó đi thêm 16m trong 4s thì dừng hẳn. Tìm Vo và lực cản tác dụng vào xe
3) Khi được truyền vận tốc 6 m/s thì một vật sẽ trượt chậm dần đều trên sàn nằm ngang. Cho biết hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,2. Lấy g=10 m/s. Tìm thời gian và quãng đường vật đi được cho đến khi dừng
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Xác đinh hệ số ma sát
Bài toán
1. Một đầu máy xe lửa có thể kéo đoàn tàu lên dốc nghiêng $\alpha _{1}=5.10^{-3}$ rad với vận tốc 50km/h. Với góc nghiêng $\alpha _{2}=2,5.10^{-3}$ rad thì cũng trong điều kiện đó đoàn tàu chuyển động với vận tốc 60 km/h. Xác định hệ số ma sát, coi nó là như nhau trong cả hai trường hợp
2. Đoàn tàu đang đi với vận tốc 54km/h trên đường sắt nằm ngang thì gặp mưa lớn. Đầu tàu cần tăng thêm công suất thêm bao nhiêu để tàu giữ nguyên vận tốc đó? Coi rằng, trong một đơn vị thời gian có một lượng nước mưa là $m_{t}$=100kg/s rơi xuống tàu rồi chảy nhanh từ thành toa tàu xuống đát. Bỏ qua sự thay đổi lực ma sát khi trời mưa.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Xem các bình luận trước…
Em nghĩ do trọng lượng mưa rơi xuống tạo 1 lực F hướng xuống hợp với P tạo ra N' > N nên Fms tăng
 
Như anh nói ở trên, Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này có nhiều hướng suy nghĩ. Nếu nghĩ theo hướng của em thì đề này thiếu dữ kiện không giải được: cần phải biết vận tốc mưa, vận tốc nước bắn lên để ra được phản lực, lại phải biết hệ số ma sát....
 
Độ lớn lực hãm phanh là?
Bài toán
Một xe khối lượng $m= 500 \ \text{kg}$ đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều rồi dừng lại. Trong giây cuối cùng của chuyển động xe đi được 2m, độ lớn lực hãm phanh là:
A. 500N
B. 2000N
C. 1500N
D. 3000N
 
  • Bị xóa bởi Geni Nguyễn
  • Lý do: Chưa đúng theo yêu cầu diễn đàn
Ta có: Trong giây cuối cùng vật chuyển động được $S = 2 \left(m\right)$ với thời gian $t = 1 \left(s\right)$. Từ đó ta có phương trình:
- Vận tốc của vật trước khi chuyển động trong giây cuối cùng: $v_0 = v - at = 0 - a.1 = -a$.
- Thế vào phương trình đường đi ta được: $S = v_0t + \dfrac{at^2}{2} \Leftrightarrow -a + \dfrac{a}{2} = 2$
.
Giải ra ta được $a$ = $-4 \ \left(\text{m}/\text{s}^2\right)$.

Do lực hãm phanh ngược chiều với gia tốc, nên ta có:
$F_h = -ma = -500\left(-4\right) = 2000 \left(N\right)$.
Vậy chọn đáp án B. 2000N.
 
Last edited:
Bài toán
Một xe khối lượng $m= 500 \ \text{kg}$ đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều rồi dừng lại. Trong giây cuối cùng của chuyển động xe đi được 2m, độ lớn lực hãm phanh là:
A. 500N
B. 2000N
C. 1500N
D. 3000N
Lời giải

Ta có: Trong giây cuối cùng vật chuyển động được $S = 2 \left(m\right)$ với thời gian $t = 1 \left(s\right)$. Từ đó ta có phương trình:
- Vận tốc của vật trước khi chuyển động trong giây cuối cùng: $v_0 = v - at = 0 - a.1 = -a$.

- Thế vào phương trình đường đi ta được: $S = v_0t + \dfrac{at^2}{2} \Leftrightarrow -a + \dfrac{a}{2} = 2$.
Giải ra ta được $a$ = $-4 \ \left(\text{m}/\text{s}^2\right)$.
Do lực hãm phanh ngược chiều với gia tốc, nên ta có:
$F_h = -ma = -500\left(-4\right) = 2000 \left(N\right)$.
Vậy chọn đáp án B. 2000N.
 
Last edited:

Tài liệu mới

Top