Lí thuyết Sóng cơ

Lí thuyết Sóng cơ
lkshooting
lkshooting
Âm do một chiếc đàn bầu phát ra
Câu hỏi
Âm do một chiếc đàn bầu phát ra
A. có độ cao phụ thuộc vào hình dạng và kích thước hộp cộng hưởng.
B. nghe càng trầm khi biên độ âm càng nhỏ và tần số âm càng lớn.
C. có âm sắc phụ thuộc vào dạng đồ thị dao động âm.
D. nghe càng cao khi mức cường độ âm càng lớn
 
KSTN_BK_95
KSTN_BK_95
Bước sóng $\lambda$ là
Câu hỏi
Bước sóng $\lambda$ là
A. Quãng đường sóng truyền được trong một chu kì dao động của sóng.
B. Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng luôn dao động cùng pha với nhau.
C. Là quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian
D. Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất luôn có cùng li độ với nhau.
 
Xem các bình luận trước…
KSTN_BK_95
KSTN_BK_95
Tốc độ truyền sóng cơ không phụ thuộc vào ?
Câu hỏi
Tốc độ truyền sóng cơ không phụ thuộc vào?
A. tần số và biên độ của sóng.
B. nhiệt độ của môi trường lan truyền sóng.
C. bản chất của môi trường lan trường sóng.
D. biên độ của sóng và bản chất của môi trường.
 
NTH 52
NTH 52
Nếu tăng tần số cần rung thì?
Bài toán
Trên một sợi dây đàn hồi AB=l, căng ngang, một đầu cố định, đầu A được gắn với một cần rung. Khi đang có sóng dừng với n nút(đầu A xem như là một nút), nếu tăng dần tần số của cần rung thì?
A. Ngay lập tức thu được sóng dừng với số nút nhỏ hơn n
B. thu được sóng dừng khi tăng tần số một lượng nhỏ nhất là $\delta f =\dfrac{v}{2l}$ và số nút sóng lớn hơn n
C. thu được sóng dừng khi tăng tần số một lượng nhỏ nhất là $\delta f =\dfrac{v}{l}$ và số nút sóng nhỏ hơn n
D. Ngay lập tức thu được sóng dừng với số nút lớn hơn n
 
Chọn B vì tần số âm cơ bản $f_0$ được tính bằng $\dfrac{v}{2l}$ và khi tăng f 1 lượng trên thì số bụng sóng trên dây sẽ giảm đi 1 nên số nút tăng
 
D
dangxunb
Khi nói về sóng cơ học, nhận xét nào sau đây chưa chính xác ?
Câu hỏi
Khi nói về sóng cơ học, nhận xét nào sau đây chưa chính xác ?
A. Tốc độ truyền pha dao động biến thiên tuần hoàn.
B. Sóng cơ học tuần hoàn theo thời gian
C. Vận tốc dao động của các phần tử biến thiên tuần hoàn.
D. Sóng cơ học tuần hoàn theo không gian.
 
Xem các bình luận trước…
Tớ cũng vậy chứ bộ :too_sad:

Cậu giải thích đi cậu? Luật của 4rum là không được trả lời suông mà :adore:
Giải Thích:
Mình chọn A. Mình cũng không định giải thích đâu. Đợi đáp án của cậu mới giải thích bởi vì mình không chắc chắn. Cậu nói thế thì mình trình bày ý kiến của mình nếu sai không được ném đá đâu đấy. Mình chỉ nghĩ tốc độ truyền pha dao động là $\lambda$ mà $\lambda$ không đổi nên câu A sai
 
Câu A là sai vì trong sóng cơ học thì tần số f và $\lambda$ không đổi nên tốc độ truyền pha không thể biến thiên tuần hoàn mà phải là 1 hằng số
 
Dao động tại M,N có biên độ và pha như thế nào ?
Bài toán
Một sợi dây dài 2L được kéo căng 2 đầu cố định. Kích thích để trên dây có sóng dừng ngoài 2 đầu là 2 nút chỉ còn điểm chính giữa C của sợi dây là nút. M và N là 2 điểm trên dây đối xứng nhau qua C. Dao động tại M, N có biên độ và pha như thế nào?
A. Bđ như nhau & cùng pha
B. Bđ khác nhau & cùng pha
C. Bđ như nhau & ngược pha
D. Bđ khác nhau & ngược pha

Đáp án
C
 
Bài toán
Một sợi dây dài 2L được kéo căng 2 đầu cố định. Kích thích để trên dây có sóng dừng ngoài 2 đầu là 2 nút chỉ còn điểm chính giữa C của sợi dây là nút. M và N là 2 điểm trên dây đối xứng nhau qua C. Dao động tại M,N có biên độ và pha như thế nào ?
A. Bđ như nhau & cùng pha
B. Bđ khác nhau & cùng pha
C. Bđ như nhau & ngược pha
D. Bđ khác nhau & ngược pha

Đáp án
C
Bài làm
Theo đề Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 thì trên dây chỉ có 2 bó sóng, 2 điểm M, N nằm ở 2 bó sóng khác nhau nên sẽ ngược pha nhau( mọi điểm trên cùng 1 bó sóng của sóng dừng sẽ luôn dao động cùng pha). Chúng lại đối xứng qua nút nên sẽ cùng biên độ . Vậy chọn C
 
Câu này giúp mình ôn lại:
+ Các điểm đối xứng nhau qua 1 nút thì dao động ngược pha nhau.
+Các điểm cùng 1 bó sóng thì dao động cùng pha nhau.

Chọn C là hiển nhiên đúng.
 
Đá Tảng
Đá Tảng
Chứng mình công thức (giao thoa sóng nước)
Giao thoa sóng nước
Cho 2 nguồn kết hợp $A$ và $B$, điểm $M$ trên mặt thoáng sao cho $MA=d_1$ và $MB=d_2$
Chứng minh công thức:
$\bullet \; 2$ Nguồn cùng pha thì:
ĐK để M dao động với biên độ Cực Đại là: $d_1-d_2=k \lambda$
ĐK để M dao động với biên độ Cực Tiểu là: $d_1-d_2=\left(k+\dfrac{1}{2}\right)\lambda$
$\bullet\; 2$ Nguồn ngược pha thì:
ĐK để M dao động với biên độ Cực Đại là: $d_1-d_2=\left(k+\dfrac{1}{2}\right)\lambda$
ĐK để M dao động với biên độ Cực Tiểu là: $d_1-d_2=k \lambda$
 
Xem các bình luận trước…
Đá Tảng : Bài làm của em không hề sai. Em thử cho $\varphi _ 2 - \varphi _ 1=- \pi$ xem sao :P.
Em cho $\varphi _ 2 - \varphi _ 1= \pi$ ra được $$d_2-d_1=\left(k-\dfrac{1}{2} \right) \lambda.$$ Thì cái này vẫn đúng.
Cái khác nhau là lấy giá trị của $k$. $k=1$ ở $d_2-d_1=\left(k-\dfrac{1}{2} \right)\lambda$ ứng với $k=0$ ở $d_2-d_1=\left(k+\dfrac{1}{2} \right)\lambda.$
Em thử trong một Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán cụ thể, cho kết quả như nhau thôi ;)
 
Cộng hay trừ $\dfrac{\lambda }{2}$ thì có khác j nhau đâu, bạn làm chả có j sai cả.
Bình thường dạng này mình hay làm là: chẳng hạn nguồn 1 trễ pha hơn 1 góc $\Delta \varphi $ thì cả hệ vân sẽ dịch chuyển ( cả CĐ và CT) đến nguồn trễ pha hơn 1 đoạn $\dfrac{\Delta \varphi .\lambda }{2\pi }$
 
kiemro721119
kiemro721119
Tai có bình thường không???
Câu hỏi
Tai một người chỉ nghe được 1 âm khi âm đó tới tai có độ lớn $10^{-12} \dfrac{W}{m^2}$. Kết luận đúng nhất là:
A. Tai người đó không bình thường, cần đi khám.
B. Tai người đó bình thường, tần số âm mà người đó nghe lớn hơn 1000 Hz
C. Tai người đó bình thường, tần số âm mà người đó nghe nhỏ hơn 1000 Hz
D. Cả 3 khả năng đều có thể xảy ra
 
NTH 52
NTH 52
Số phát biểu đúng?
Bài toán
Cho các phát biểu sau:
1. Đặt chuông nhỏ vào một hộp kín rồi rút hết không khí ra thì tuyệt nhiên không nghe thấy âm nữa.
2. Chỉ những sóng truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí khi truyền đến tai người gây cảm giác âm thì gọi là sóng âm.
3. Dùng 1 ê-tô kẹp chặt đầu 1 lưỡi cưa mỏng có chiều dài l, nếu tăng l thì chu kì dao động càng lớn.
4. Có 4 đặc trưng vật lí, và 3 đặc trưng sinh lí của âm.
Số phát biểu đúng là?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
 
Xem các bình luận trước…
Mình đánh nguyên si. dấu " , " chứ không phải " và "
Trả lời: mình tra lại SGK nâng cao thì thấy câu đó của bạn.
Mình thấy thế này: mức cường độ âm được xay dựng theo công thức trang 53 SGK:$L= $\lg (\dfrac{I}{I_{o}})$
Ta có tương ứng:
tần số- độ cao
mức cường độ âm-độ to
đồ thi dao động âm- âm sắc
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Trả lời: mình tra lại SGK nâng cao thì thấy câu đó của bạn.
Mình thấy thế này: mức cường độ âm được xay dựng theo công thức trang 53 SGK:$L= \lg( \dfrac{I}{I_{o}})$.
Ta có tương ứng:
tần số- độ cao
mức cường độ âm-độ to
đồ thi dao động âm- âm sắc
ê ôi. tự nhiên hỏi như bên hóa ấy nhỉ ? mình thấy mấy câu này nhạy cảm lắm?
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Khi hiện tượng giao thoa sóng cơ xảy ra thì
Bài toán
Khi hiện tượng giao thoa sóng cơ xảy ra thì
A. các điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn luôn dao động với biên độ cực đại.
B. khoảng cách giữa hai điểm có biên độ cực đại liên tiếp luôn bằng nửa bước sóng.
C. các điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu xen kẽ nhau.
D. tập hợp tất cả các điểm dao động với biên độ cực đại, cực tiểu là đường elip có hai tiêu điểm là hai nguồn.
 
Xem các bình luận trước…
  • Bị xóa bởi datanhlg
  • Lý do: Sai quy định
Bài toán
Khi hiện tượng giao thoa sóng cơ xảy ra thì
A. các điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn luôn dao động với biên độ cực đại.
B. khoảng cách giữa hai điểm có biên độ cực đại liên tiếp luôn bằng nửa bước sóng.
C. các điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu xen kẽ nhau.
D. tập hợp tất cả các điểm dao động với biên độ cực đại, cực tiểu là đường elip có hai tiêu điểm là hai nguồn.
C.
 

Tài liệu mới

Top