Lí thuyết Sóng cơ

Lí thuyết Sóng cơ
Nhận nào sau là đúng
Câu hỏi
Một sóng truyền từ M đến N nằm trên cùng một phương truyền sóng. Hai điểm đó cách nhau một khoảng bằng 3/4 bước sóng. Nhận nào sau là đúng :
A. Khi M có thế năng cực đại thì N có động năng cực tiểu
B. Khi M ở li độ cực đại dương thì N có vận tốc cực đại dương
C. Khi M có vận tốc cực đại dương thì N ở li độ cực đại dương
D. Li độ dao động của M và N luôn như nhau

chọn đáp án và hướng dẫn cách lm cho m nhá :D
 
Câu hỏi
Một sóng truyền từ M đến N nằm trên cùng một phương truyền sóng. Hai điểm đó cách nhau một khoảng bằng 3/4 bước sóng. Nhận nào sau là đúng :
A. Khi M có thế năng cực đại thì N có động năng cực tiểu
B. Khi M ở li độ cực đại dương thì N có vận tốc cực đại dương
C. Khi M có vận tốc cực đại dương thì N ở li độ cực đại dương
D. Li độ dao động của M và N luôn như nhau

chọn đáp án và hướng dẫn cách lm cho m nhá :D
Sóng truyền từ M đến N nên M nhanh pha hơn N, hơn nữa M và N vuông pha nhau.
Câu D sai vì chắc chắn M và N khác nhau.
Câu A. Khi M có thế năng cực đại thì nó ở vị trí biên N ở vị cân bằng có động năng cực đại chứ không phải cực tiểu.
Câu B. Khi M ở biên dương thì N ở vị trí cân bằng chuyển động theo chiều âm nên có vận tốc cực đại âm.
Còn câu C là đúng thôi.!
 
Orics
Orics
Pha dao động của M
Bài toán
Hiện tượng giao thoa giữa hai nguồn A, B có phương trinh dao đông là: $u_{1}=A\cos \left(\omega t+\varphi _{1}\right)$ và $u_{2}=A\cos \left(\omega t+\varphi _{2}\right)$ . Ta có phương trình dao động tại điểm M trên miền dao thoa là:
$u_{M}=a\cos \left[\omega t - \dfrac{\left(d_{1}+d_{2}\right)\pi }{\lambda } + \dfrac{\varphi _{1}+\varphi _{2}}{2}\right]$
Mình thấy nếu M mằm trên đoạn AB thì $d_{1}+d_{2}=AB$ nên pha dao động ban đầu của M không đổi. Vậy với mọi điểm M trên AB thì dao động cùng pha hay sao?
Bạn nào biết thì giải thich cho mình với.
 
Xem các bình luận trước…
Nếu em viết đầy đủ ra thì $u_M=2A\cos \left(\dfrac{\pi \Delta d}{\lambda}+\dfrac{\Delta \varphi}{2}\right)\cos \left(\omega t-\dfrac{\pi \left(d_1+d_2\right)}{\lambda}+\dfrac{\varphi_1+\varphi_2}{2}\right)$ gồm hai thành phần biên độ và pha. Ngẫm kĩ xem, giả sử khi anh có $\cos \left(\dfrac{\pi \Delta d}{\lambda}+\dfrac{\Delta \varphi}{2}\right)=-0,7$ chẳng hạn, không lẽ mình viết là $u_M=-1,4A\cos \left(\omega t-\dfrac{\pi \left(d_1+d_2\right)}{\lambda}+\dfrac{\varphi_1+\varphi_2}{2}\right)$ :D
 
Một sóng cơ học truyền trong một môi trường thì đại lượng nào dưới đây độc lập với đại lượng khác?
Câu hỏi
Một sóng cơ học truyền trong một môi trường thì đại lượng nào dưới đây độc lập với đại lượng khác?
A. Tần số
B. Vận tốc truyền sóng
C. Quãng đường lan truyền sóng
D. Bước sóng
 
Xem các bình luận trước…
H
hosyhaiql
Động năng và thế năng trong sóng cơ
Động năng và thế năng trong sóng cơ dao động như thế nào:
A. Cùng pha
B. Vuông pha
C. Ngược pha
D. Trong sóng cơ không có thế năng
 
Chọn đáp án đúng về phần tử nước ở M và N
Bài toán
Hai nguồn phát sóng cơ tại hai điểm A và B cùng tần số, cùng biên độ, cùng pha nằm sâu trong một bể nước. Xét hai điểm trong nước: điểm M nằm ngoài đường thẳng AB và điểm N nằm trong đoạn AB đều có hiệu khoảng cách tới A và B bằng một số bán nguyên lần bước sóng, coi biên độ sóng không đổi. Chọn đáp án đúng
A. Các phần tử nước ở M và N đều dao động
B. Các phần tử nước ở M và N đều đứng yên
C. Phần tử ở N dao động, ở M đứng yên
D. Phần tử ở M dao động, ở N đứng yên.
 
Bài toán
Hai nguồn phát sóng cơ tại hai điểm A và B cùng tần số, cùng biên độ, cùng pha nằm sâu trong một bể nước. Xét hai điểm trong nước: điểm M nằm ngoài đường thẳng AB và điểm N nằm trong đoạn AB đều có hiệu khoảng cách tới A và B bằng một số bán nguyên lần bước sóng, coi biên độ sóng không đổi. Chọn đáp án đúng
A. Các phần tử nước ở M và N đều dao động
B. Các phần tử nước ở M và N đều đứng yên
C. Phần tử ở N dao động, ở M đứng yên
D. Phần tử ở M dao động, ở N đứng yên.
Theo ý kiến cá nhân của mình là đáp án D.
 
Do là "Nằm sâu trong một bể nước" nên là sóng dọc, có phương gđ trùng với phương truyền nên N nằm trong hệ giao thoa sóng cơ, còn M thì không $\Rightarrow$ chon D. Chúc bạn học tốt!:Bz
 
lkshooting
lkshooting
Một sóng cơ có tần số f. Phát biểu đúng là?
Câu hỏi: Một sóng cơ có tần số f. Phát biểu đúng
A. Tốc độ truyền sóng biến thiên với tần số f
B. Vận tốc các phần tử biến thiên với tần số f
C. Biên độ dao động các phần tử vật chất trong môi trường biến thiên với tần số f.
D. Năng lượng của dao động được truyền đi với vận tốc bằng vận tốc dao động nguồn sóng
 
Xem các bình luận trước…
Câu hỏi: Một sóng cơ có tần số f. Phát biểu đúng
A. A. Tốc độ truyền sóng biến thiên với tần số f
B. B. Vận tốc các phần tử biến thiên với tần số f
C. C. Biên độ dao động các phần tử vật chất trong môi trường biến thiên với tần số f.
D. D. Năng lượng của dao động được truyền đi với vận tốc bằng vận tốc dao động nguồn sóng
Câu này là câu đầu tiên trong ''217 câu hỏi lý thuyết hay và khó'', mình nghĩ đáp án TL là sai. Theo mình là B. Nếu là D thì tại sao B sai?
 
Cô mình bảo là cái đáp án B cũng đúng nhưng D đúng hơn do, trong điều kiện lí tưởng thì đáp án B mới đúng.
 
Trong chân không, âm thanh lan truyền như thế nào và các phần tử không khí chuyển động ra sao?
Câu hỏi
Trong chân không, âm thanh lan truyền như thế nào và các phần tử không khí chuyển động ra sao?
A. Sóng âm lan truyền với tốc độ không đổi, các phần tử khí dao động vuông góc với phương truyền âm
B. Sóng lan truyền với vận tốc giảm dần, các phân tử không khí thực hiện dao động tắt dần
C. Sóng âm lan truyền với tốc độ không đổi, các phần tử không khí dao động điều hoà, song song với phương truyền âm
D. Sóng lan truyền với vận tốc giảm dần, các phân tử không khí dao động dọc theo phương truyền sóng
 
Xem các bình luận trước…
Câu hỏi
Trong chân không, âm thanh lan truyền như thế nào và các phần tử không khí chuyển động ra sao?
A. Sóng âm lan truyền với tốc độ không đổi, các phần tử khí dao động vuông góc với phương truyền âm
B. Sóng lan truyền với vận tốc giảm dần, các phân tử không khí thực hiện dao động tắt dần
C. Sóng âm lan truyền với tốc độ không đổi, các phần tử không khí dao động điều hoà, song song với phương truyền âm
D. Sóng lan truyền với vận tốc giảm dần, các phân tử không khí dao động dọc theo phương truyền sóng
Sóng âm là sóng cơ. .Mà sóng cơ làm sao truyền được trong chân không
 
Iukk
Iukk
Những điểm nằm trên trung trực AB sẽ
Bài toán
Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp ngươc pha A, B. Những điểm trên mặt nước nằm trên đường trung trực AB sẽ:
A. Đứng yên không dao động
B. Dao động với biên độ có giá trị trung bình
C. Dao động với biên độ lớn nhất
D. Dao động với biên độ bé nhất
 
Xem các bình luận trước…
•Cách làm thì đúng nhưng Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 giải sai rồi thím. Theo cái công thức của thím thì A và D đều đúng
•Đề Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 không cho 2 nguồn có cùng biên độ nên sẽ không có công thức đó đâu, nhưng vẫn đáp án vẫn là D
Cám ơn bạn đã chỉ rõ lỗi sai của mình :D
Mình làm lại vậy. Biên độ của sóng phụ thuộc và pha dao động của 2 nguồn truyền tới.
Giả sử $$U_{a}=A\cos \left(\omega t\right);U_{b}=B\cos \left(\omega t +\pi \right)$$
Xét điểm M nằm trên đường trung trực
$$\varphi AM=-\dfrac{2\pi AM}{\lambda };\varphi BM=-\dfrac{2\pi BM}{\lambda }+\pi $$
Với $$\varphi ẤM;\varphi BM$$ lần lượt là pha dao động của 2 nguồn A và B truyền tới M
Tổng hợp 2 Dao động tại M:
$$\Delta \varphi =\dfrac{2\pi \left(AM-BM\right)}{\lambda }+\pi =\pi $$
$$A^{2}=a^{2}+b{^2}+2ab\cos \pi =a^{2}+b^{2}-2ab=\left(a-b\right)^{2}\Rightarrow A=\left | a-b \right |$$
Mà $$\left | a-b \right |\leqslant A\leqslant a+b$$
Nên M sẽ dao động với biên độ nhỏ nhất
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
tiepkent
tiepkent
Khi một sóng mặt nước gặp một khe chắn hẹp
Bài toán
Khi một sóng mặt nước gặp một khe chắn hẹp có kích thước nhỏ hơn bước sóng thì :
A. Sóng truyền qua khe và khe giống như một nguồn phát sóng mới
B. Sóng tiếp tục truyền thẳng qua khe
C. Sóng gặp khe sẽ dừng lại D. Sóng gặp khe bị phản xạ lại
 
Xem các bình luận trước…
H
hieu266
Chọn phát biểu sai về sóng dọc và sóng ngang
Bài toán Xét sóng dọc và sóng ngang truyền theo một phương với bước sóng $\lambda$, tốc độ truyền sóng là $v$.
A. Khoảng cách giữa hai điểm dao động đồng pha luôn không đổi trong suốt quá trình truyền sóng
B. Tốc độ dao động cực đại của sóng dọc luôn nhỏ hơn $\dfrac{\pi v}{2}$
C. Tốc độ dao động cực đại của sóng không phụ thuộc vào tốc độ truyền sóng
D. Tốc độ dao động cực đại của sóng phụ thuộc vào tần số sóng
 

Tài liệu mới

Top