Bài tập Tĩnh học vật rắn

V
Vl0302
Bài toán tính khoảng cách 2 vật nhờ mọi người giúp
Cho 2 vật 1 và 2 có cùng chiều dài a(mm) chuyển động trên 3 băng tải D1; D2; D3 đặt liền nhau. Trên băng tải D1 khoảng cách vật 1 và 2 = 0 (vật 2 đặt sát ngay vật 1) và chuyển đông với vận tốc v1(m/p) (= vận tốc băng tải D1) . Trên băng tải D2 2 vật chuyển động với vận tốc v2 (m/p)(= vận tốc băng tải D2) . Trên băng tải D3 2 vật chuyển động với vận tốc v3 (m/p)(=vận tốc băng tải D3) . Biết v2/v1 =1.2 . V3/v2= 1.5 . Tính khoảng cách giữa 2 vật khi ở trên 2 băng tải D2 và D3
 
Đây là hình ảnh để mọi người dễ hiểu về đề Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365
20190402_150013.jpg
 
Ayaka Nat
Ayaka Nat
Một thanh đồng nhất (khối lượng m, chiều dài L) được đặt một phần bên trong và một phần bên...
Một thanh đồng nhất (khối lượng m, chiều dài L) được đặt một phần bên trong và một phần bên ngoài một cái bát hình bán cầu cố định (bán kính R, trong đó L > R) như hình 1.
Chiếc bát nằm trên mặt bàn nằm ngang. Khi thanh cân bằng, thanh tạo một góc θ với phương ngang. AB là chiều dài của một phần thân trong bát. Bỏ qua tất cả các ma sát.
1) Hãy tính góc θ và độ dài AB theo L và R
2) Tính giá trị của θ trong trường hợp đặc biệt L = 4R
3983
 
Last edited:
Xem các bình luận trước…
Bài tập về hình lập phương dựa vào tường
Bài toán
Một vật đồng chất hình lập phương cạnh là a, khối lượng phân bố đều, trọng lượng P được giữ cân bằng nhờ tựa vào bức tường thẳng đứng và dây treo OA như hình 4 (dây treo nằm trong mặt phẳng vuông góc với tường và đi qua trọng tâm của vật).
1. Biết dây OA hợp với bức tường góc α là góc lớn nhất mà vật còn nằm cân bằng.
a) Hãy nêu, phân tích các lực tác dụng vào vật, biểu diễn trên hình vẽ và cho biết điểm đặt của phản lực do tường tác dụng lên vật.
b) Tính lực căng của dây và lực do tường tác dụng lên vật ?
2. Dây OA có thể có chiều dài lớn nhất là bao nhiêu nếu lực ma sát mà tường tác dụng lên vật không vượt quá 0,5 lần độ lớn phản lực do tường tác dụng lên vật ?
 
viet15899
viet15899
Nêu và phân tích vài ví dụ về những vật không cân bằng ngay cả khi tổng hợp lực của mọi lực tác dụng vào chúng là bằng không
Nêu và phân tích vài ví dụ về những vật không cân bằng ngay cả khi tổng hợp lực của mọi lục tác dụng vào chúng là bằng không.
 
Ví dụ: Một vật chuyển động thẳng đều, khi đó gia tốc bằng 0 nên hợp lực tác dụng lên vật cũng bằng 0.
 
Nêu và phân tích vài ví dụ về những vật không cân bằng ngay cả khi tổng hợp lực của mọi lục tác dụng vào chúng là bằng không.
Bạn @Slover đã trả lời chính xác rồi. Tiện thể bổ sung thêm xíu cho nó sáng tỏ hơn về cơ sở lý thuyết của câu trả lời thôi!

Theo nguyên lý quán tính Galilei-Newton thì "Khi tác dụng một hệ lực cân bằng (tổng hình học tất cả các lực bằng không) lên một vật đứng yên hoặc đang chuyển động thẳng đều thì vật sẽ tiếp tục đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều". Trạng thái "đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều" đó được gọi là trạng thái "cân bằng" trong cơ học. Và đây là một khái niệm nguyên thủy trong cơ học, tương tự như các tiên đề Ơclit trong hình học phẳng. Ơclit.

Nhiều người chia trạng thái cân bằng ấy ra là hai loại: cân bằng tĩnh (ứng với trạng thái đứng yên) và cân bằng động (ứng với trạng thái chuyển động thẳng đều). Cách gọi này cũng khá là hợp lý nhằm nhấn mạnh vào hai trường hợp của cân bằng. Nhưng trong thực tế Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 tập thì ta hay tiếp xúc với Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán về cân bằng tĩnh (gọi tắc là cân bằng và nếu không nói gì thêm thì hiểu là như vậy). Do đó mà dường như nhiều lúc ta ngộ nhận rằng "cân bằng là đứng yên".

Lưu ý: Trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều vừa nói tất nhiên là xét trong một hệ quy chiếu quán tính đã chọn trước.

Còn ví dụ thì ta có tôi có một ví dụ như vầy: Thả một hòn bi có bề mặt trơn nhẵn trên mặt phẳng nghiêng AB và mặt phẳng ngang BC cùng trơn nhẵn như hình vẽ. Từ trạng thái đứng yên ban đầu, vì hợp lục tác dụng vào vật khác 0 sinh ra gia tốc a nên vật trượt (do không có ma sát) trên mặt phẳng nghiêng AB; khi qua mặt phẳng ngang BC thì hợp lực tác dụng vào vật bằng 0 nhưng vật sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều với vận tốc bằng vận tốc đạt được tại B, gia tốc lúc này bằng 0.
3944
 
Last edited:
Xác định các lực tác dụng lên thanh BC treo nghiêng vào tường
Bài toán:
Thanh $BC$ khối lượng $m_1=2kg,$ gắn vào tường bởi bản lề C. Đầu B treo vật nặng có khối lượng $m_2=2kg$ và được giữ cân bằng nhờ dây AB. A được cột chặt vào tường. Biết AB vuông góc AC, $AB=AC$
Xác định các lực tác dụng lên thanh $BC?$

captureknvq.jpg
 
Các lực tác dụng lên thanh gồm: Trọng lực thanh $\overrightarrow{P_{t}}$; trọng lực do vật $m_{2}$ tác dụng lên thanh $\overrightarrow{P_{2}}$; lực căng dây $\overrightarrow{T}$ và phản lực tại C $\overrightarrow{N}$.
+ Trọng lực ${P_{t}} = m_{1}.g = 20N$
+ Trọng lực do vật $m_{2}$ tác dụng lên thanh: ${P_{2}} = m_{2}.g = 20N$
+ Lực căng dây T: áp dụng quy tắc momen đối với trục quay đi qua C (do phản lực đi qua C nên momen của phản lực bằng 0) ta có
$T.{d_{T}} = P_{t}.{d_{P^{_{t}}}} + P_{2}.{d_{P^{_{2}}}}$​
$T.AC = P_{t}.\dfrac {AB}{2} + P_{2}.AB$​
Mà $AB = AC$ nên ta tính được $T = 30N$​
+ Phản lực N: Theo định luật II Newton ta có​
$\overrightarrow{P_{t}} + \overrightarrow{P_{2}} + \overrightarrow{T} + \overrightarrow{N} = \overrightarrow{0}$​
Chiếu lên phương song song AB chiều dương hướng từ A sang B ta được​
$N.\cos\alpha = T$ (1)​
Chiếu lên phương song song AC chiều dương hướng từ A đến C ta được​
$N.sin\alpha = P_{t} + P_{2}$ (2)​
Lấy (2) chia (1) vế theo vế ta được: $tan \alpha =\dfrac{P_{t}+P_{2}}{T}=\dfrac{4}{3}$​
Vậy ta tính được $\alpha = 0,93rad$, thế kết quả vào (1) ta được $N = 50 N$​
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Các lực tác dụng lên thanh gồm: Trọng lực thanh $\overrightarrow{P_{t}}$; trọng lực do vật $m_{2}$ tác dụng lên thanh $\overrightarrow{P_{2}}$; lực căng dây $\overrightarrow{T}$ và phản lực tại C $\overrightarrow{N}$.
+ Trọng lực ${P_{t}} = m_{1}.g = 20N$
+ Trọng lực do vật $m_{2}$ tác dụng lên thanh: ${P_{2}} = m_{2}.g = 20N$
+ Lực căng dây T: áp dụng quy tắc momen đối với trục quay đi qua C (do phản lực đi qua C nên momen của phản lực bằng 0) ta có
$T.{d_{T}} = P_{t}.{d_{P^{_{t}}}} + P_{2}.{d_{P^{_{2}}}}$​
$T.AC = P_{t}.\dfrac {AB}{2} + P_{2}.AB$​
Mà $AB = AC$ nên ta tính được $T = 30N$​
+ Phản lực N: Theo định luật II Newton ta có​
$\overrightarrow{P_{t}} + \overrightarrow{P_{2}} + \overrightarrow{T} + \overrightarrow{N} = \overrightarrow{0}$​
Chiếu lên phương song song AB chiều dương hướng từ A sang B ta được​
$N.\cos \alpha = T$ (1)​
Chiếu lên phương song song AC chiều dương hướng từ A đến C ta được​
$N.\sin \alpha = P_{t} + P_{2}$ (2)​
Lấy (2) chia (1) vế theo vế ta được: $\tan \alpha =\dfrac{P_{t}+P_{2}}{T}=\dfrac{4}{3}$​
Vậy ta tính được $\alpha = 0,93rad$, thế kết quả vào (1) ta được $N = 50 N$​
N luôn vuông góc với mặt phẳng mà sao
N.\cos\alpha = T được?
 
S
Sao Hỏa
Tính $\alpha$
Bài toán
MỘt khung kim loại ABC với $\hat{A}=90^o,\hat{B}=30^o$, BC nằm ngang, khung nằm trong mặt phẳng đứng. Có 2 viên bi giống hệt nhau trượt dễ dàng trên thanh AB, AC. Hai thanh vien bi nối nau bằng thanh nhẹ IJ. Khi thanh cân bằng thì $\hat{AIJ}= \alpha$
Tính $\alpha$
14269661_1761269500790256_2024060924_n.png
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
S
Sao Hỏa
Tính F
Bài toán
Khối lập phương gắn trên khối hộp chữ nhật M tại O như hình. Khối M trượt không ma sát trên sàn. Tính F đặt vào khối M để khối m không bị lật
14193771_1760041267579746_1526785155_n.png
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
S
Sao Hỏa
Tính a
Bài toán
Hình trị khối lượng m, bán kính R đặt trên mặt phẳng nghiêng cân bằng nhờ vật cản là hình hộp chữ nhật như hình veed. Biết OAB là tam giác đều. Cho mắt phẳng ngiêng chuyển động sang trái với gia tốc a.
A, Tính tỉ số hai lực nén của hình trụ lên B và A
b, tính a để hình trụ lăn qua khối hộp
14182658_1758448494405690_205433070_n.png
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Xem các bình luận trước…
Xin lỗi các bạn nhé
lời giải của mình đã bị 1 lỗ lớn do mình quá nông cạn
Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 giải của mình vừa rồi chỉ đúng khi cho góc lệch của nêm so với phương ngang 1 góc 30 độ thôi nhé
rất xl bạn
 
Xin lỗi các bạn nhé
lời giải của mình đã bị 1 lỗ lớn do mình quá nông cạn
Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 giải của mình vừa rồi chỉ đúng khi cho góc lệch của nêm so với phương ngang 1 góc 30 độ thôi nhé
rất xl bạn
Dính lỗi là chuyện bình thường thôi mà, nhất là môn này.
 
S
Sao Hỏa
Góc hợp bởi AB và dây khi cân bằng ?
Xem các bình luận trước…
Linhop
Linhop
Vị trí đặt giá để thanh nằm ngang
Bài toán
Người ta đặt một thanh đồng chất AB có chiều dài l=100cm, khối lượng $m=3 \ \text{kg}$ lên một giá đỡ tạo O và móc vào 2 đầu 2 vật có kl $m_1=3 \ \text{kg}$, $m_2=6 \ \text{kg}$. Xác định vị trí O đặt giá đỡ để thanh nằm ngang

Em không giỏi lý lắm nên mọi người giải chi tiết giúp với ạ:big_smile:
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Xem các bình luận trước…

Tài liệu mới

Top